
- Đánh giá mức độ phát thải và ô nhiễm môi trường của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy mới họ brôm (PBDEs)
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm phát hiện xây dựng bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiên tiến trong ngành Kế hoạch và Đầu tư
- Giải pháp nhằm ổn định sản xuất và đời sống cho các hộ nông dân di cư tự do đến địa bàn tỉnh Đắk Nông
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khắc phục nhanh sự cố tăng/giảm điện áp ngắn hạn cho phụ tải
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo chế phẩm acid béo đa nối đôi (n3-PUFA) từ nguyên liệu tự nhiên bổ sung vào thức ăn ương nuôi một số đối tượng cá biển chủ lực
- Về tính ổn định của một số lớp phương trình vi phân phiếm hàm phụ thuộc thời gian
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong tuyển chọn nhân giống trồng chăm sóc và điều khiển ra hoa lan Vũ nữ (Oncidium) tại Bắc Ninh
- Một số giải pháp cấp bách thu hút khách du lịch thị trường Nga và một số nước Đông Âu (Ukraine Balan Cộng hòa Séc) đến năm 2025
- Quản lý tiền tệ trong điều kiện phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nhân giống và sản xuất rau an toàn tại xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.49
2019-24-687/KQNC
Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Trần Thị Thanh Thủy
ThS. Âu Thị Hằng, ThS. Trần Văn Hiếu, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, TS. Trần Thị Như Hằng, ThS. Mai Thu Trang, CN. Nguyễn Hoài Nam
Hoá dược học
01/03/2014
01/03/2019
28/12/2017
2019-24-687/KQNC
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Đề tài đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp có khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol. Cấu trúc của pectin được tạo nên từ các các đơn vị (1—>2)- rhamnose và (1—> 4)-galacturonic acid tạo nên mạch chính.
Mạch nhảnh của pectin thuộc loại mạch giàu arabinan được tạo nên từ các đơn vị (1 —>5) arabinose. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có die sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.
Trên cơ sở pectin phân lập được, đề tài đã phát triển các hệ dân thuôc với các nền vật liệu mới là graphen oxide. Đây là lần đầu tiên pectin được sử dụng để khử hóa graphen oxide nhằm tạo nên hệ dẫn thuốc mới. Đây là kết quả có tính mới và đã được công bố trên tạp chí Materials Letters (SCI). Trong hướng tạo nên hệ dẫn thuốc mới trên cơ sở pectin, đê tài đã kết hợp pectin với nano bạc và hydroxy apatite nhằm thu được hệ vật liệu sinh học có khả năng chống vi khuẩn, Hệ vận chuyển curcumin, paclitaxel trên cơ sở pectin đã được lựa chọn, Nghiên cứu cũng đã chế tạo hệ dẫn thuốc liposome trên cơ sở pectin của tagitinin C . Đây là lần đầu tiên tagitinin c được đưa vào hệ dân thuôc liposome trên cơ sở pectin. Kết quả dược công bố trong bài báo được đăng tại tạp chí Journal of Microencapsulation (SCI).
- Điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao;
- Chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt;
- Đánh giá các đặc trưng, hình thái của các hệ dẫn thuốc đã chế tạo;
- Đánh giá tốc độ nhả thuốc, tác động của các hệ dẫn thuốc lên các dòng tế bào ung thư.
Pectin; Pectin biến tính; Cúc quỳ; Phân lập; Hoạt tính sinh học; Kháng ung thư; Cấu trúc nano; Hệ vận chuyển thuốc; Tithonia diversifolia
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Tham gia đào tạo 01 Học viên cao học.