- Nghiên cứu một số tính chất phân tử của ung thư vòm họng trên người bệnh Việt Nam
- Xây dựng hệ thống công cụ phần mềm thiết bị giám sát và điều khiển các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ công suất 1 đến 50MW
- Phát triển hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ nuôi sinh khối vi tảo Nannochloropsis oculata bằng màng kép sinh học
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình kết hợp cần trục cẩu trục cổng trục
- Đánh giá thực trạng nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai và hiệu quả dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc ARV tại tỉnh Vĩnh Long
- Khai thác và phát triển nguồn gen các giống gai xanh (Boehmeria nivea L Gaud) Phú Yên và Thanh Hóa
- Khung pháp luật theo mô hình EU: những vấn đề lý luận và thực tiễn
- Xây dựng bản đồ công nghệ Protein và enzyme
- Nghiên cứu công nghệ xúc tác thủy nhiệt chuyển hóa sinh khối thành carbon nhiên liệu
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
793a/HĐ-KHCN-CNSH
2017-48-1058
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo chế phẩm acid béo đa nối đôi (n3-PUFA) từ nguyên liệu tự nhiên bổ sung vào thức ăn ương nuôi một số đối tượng cá biển chủ lực
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020
TS. Lê Tất Thành
TS. Hoàng Thị Bích, ThS. Lê Vịnh, ThS. Trần Thị Bích Thủy, TS. Trần Quốc Toàn, TS. Đoàn Lan Phương, TS. Cầm Thị Ích, ThS. Nguyễn Thị Thủy, KS. Nguyễn Văn Tuyến Anh, KS. Văn Thư Vũ
Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi
06/2014
12/2016
30/03/2017
2017-48-1058
28/09/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài dã nghiên cứu và sản xuất thành công 221,5 kg chế phẩm PUFAs phục vụ quá trình nghiên cứu thử nghiệm trên các đối tượng cá biển chủ lực (cá chẽm, cá song, cá giò) ờ các giai đoạn phát triển theo các nội dung nghiên cứu. Chế phẩm PUFAs đạt tiêu chuẩn cơ sở và các yêu cầu đối với thức ăn thủy sản. Chế phẩm PUFAs có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu và dược kiểm tra đánh giá chất lượng qua nhiều công đoạn, đảm bảo tính an toàn cho đối tượng nuôi, không gây tồn dư các độc tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khi chế biến. Ngoài ra, chế phẩm còn được thử nghiệm bước đầu trên đối tượng cua lột tại một số dầm nuôi khu vực Nha Trang và cho các kết quả khả quan.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã có những tác động tích cực đến xã hội, giúp tiêu thụ một lượng lớn phế liệu trong chế biến thủy hải sản. Điều này không chỉ góp giàu omega3 cho các đối tượng thủy sản chủ lực của nước ta. Tập thể tác giả hoàn toàn nắm vững và làm chủ các quy trình công nghệ đã nghiên cứu trong đề tài ở quy mô phòng thí nghiệm. Các điều kiện triển khai và thông số kỹ thuật của quy trình chế biến đã được kiểm soát và hiệu chính phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị. Sản phẩm thử nghiệm có chất lượng cao và ổn định.
Thức ăn chăn nuôi; Axit béo; Nuôi cá
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
01 GPHI chấp nhận đơn
01 NCS; 01 ThS