
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xây dựng và chuyển giao mô hình khai thác và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở Tây Nguyên
- Đào tạo chuyên gia về Lean Six Sigma đai vàng đai xanh đai đen cho các doanh nghiệp và cán bộ tư vấn năng suất chất lượng tại các tổ chức sự nghiệp của các bộ ngành và địa phương
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy chế biến thức ăn dự trữ cho đại gia súc và dây chuyền sản xuất viên nén sinh khối tại vùng Tây Bắc
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao
- Nghiên cứu chuyển hóa lignocellulose của các phụ phẩm công-nông nghiệp để giải phóng các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học bởi các enzyme carbohydrate esterase từ nấm
- Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi cua lột trong hệ thống bể tuần hoàn quy mô nông hộ tại Phú Yên
- Quy trình đấu thầu sản phẩm dịch vụ công
- Nghiên cứu triển khai ghép đồng thời tụy thận từ người cho chết não
- Ứng dụng phương pháp mô hình hóa trong công tác quản lý đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường nước ngầm nước mặt các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu DFT về sự hút bám nguyên tử hydro trên các dạng bề mặt platinum: Pt(110) và Pt(100)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.49
2019-24-687/KQNC
Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Trần Thị Thanh Thủy
ThS. Âu Thị Hằng, ThS. Trần Văn Hiếu, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, TS. Trần Thị Như Hằng, ThS. Mai Thu Trang, CN. Nguyễn Hoài Nam
Hoá dược học
01/03/2014
01/03/2019
28/12/2017
2019-24-687/KQNC
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Đề tài đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp có khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol. Cấu trúc của pectin được tạo nên từ các các đơn vị (1—>2)- rhamnose và (1—> 4)-galacturonic acid tạo nên mạch chính.
Mạch nhảnh của pectin thuộc loại mạch giàu arabinan được tạo nên từ các đơn vị (1 —>5) arabinose. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có die sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.
Trên cơ sở pectin phân lập được, đề tài đã phát triển các hệ dân thuôc với các nền vật liệu mới là graphen oxide. Đây là lần đầu tiên pectin được sử dụng để khử hóa graphen oxide nhằm tạo nên hệ dẫn thuốc mới. Đây là kết quả có tính mới và đã được công bố trên tạp chí Materials Letters (SCI). Trong hướng tạo nên hệ dẫn thuốc mới trên cơ sở pectin, đê tài đã kết hợp pectin với nano bạc và hydroxy apatite nhằm thu được hệ vật liệu sinh học có khả năng chống vi khuẩn, Hệ vận chuyển curcumin, paclitaxel trên cơ sở pectin đã được lựa chọn, Nghiên cứu cũng đã chế tạo hệ dẫn thuốc liposome trên cơ sở pectin của tagitinin C . Đây là lần đầu tiên tagitinin c được đưa vào hệ dân thuôc liposome trên cơ sở pectin. Kết quả dược công bố trong bài báo được đăng tại tạp chí Journal of Microencapsulation (SCI).
- Điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao;
- Chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt;
- Đánh giá các đặc trưng, hình thái của các hệ dẫn thuốc đã chế tạo;
- Đánh giá tốc độ nhả thuốc, tác động của các hệ dẫn thuốc lên các dòng tế bào ung thư.
Pectin; Pectin biến tính; Cúc quỳ; Phân lập; Hoạt tính sinh học; Kháng ung thư; Cấu trúc nano; Hệ vận chuyển thuốc; Tithonia diversifolia
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
Tham gia đào tạo 01 Học viên cao học.