- Nghiên cứu chọn tạo giống nhãn năng suất chất lượng cao chống chịu bệnh chổi rồng cho các tỉnh phía Nam
- Nâng cao năng lực nghiên cứu thiết kế chế tạo các hệ thống điều khiển tích hợp dùng trong các ngành công nghiệp khai thác than hầm lò năng lượng
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng
- Xây dựng mô hình sản xuất chế biến tiêu thụ nấm Hương tại vùng núi cao xã Mẫu Sơn huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn
- Khai thác và phân lập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắn có khả năng chống chịu bệnh và năng suất cao bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống hoa chi Lilium
- Xây dựng và phát triển thương ngành du lịch tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Điều kiện tồn tại và tính chất của các pha chính yếu trong các mô hình lý thuyết của vật liệu lượng tử
- Sản xuất nông nghiệp hàng hóa: Hiệu quả sản xuất nhận thức và chiến lược quản lý rủi ro của nông hộ sản xuất nhỏ khu vực miền núi phía Tây Bắc Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.46
2017-02-404
Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Lê Tiến Dũng
GS.TS. Lê Huy Hàm, PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng, ThS. Chu Đức Hà, CN. Lê Thị Ngọc Quỳnh, CN. Nguyễn Thị Kim Liên, CN. Vũ Tuấn Nam
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
04/2014
03/2017
10/09/2015
2017-02-404
26/04/2017
378
- Đề tài đã đem lạ i những hiểu biết chung về ảnh hửỏng của oxi hóa Met trên protein đối với các chu trình dẫn truyền tín hiệu ở cây nông nghiệp. - Các phân tích về họ gen mã hóa MSRA cùng vói nhũng kết quả thu được trước đây về MSRB ở đậu tương đã cung cấp nhũng thông tin quan trọng về cơ chế sửa chữa MetO ở đậu tương , từ đó là những dẫn liệu cần thiết cho các nghiên cứu tiếp theo của từng gen thành viên.
Hiệu quả kinh tế:
- Đây là dạng nghiên cúu cơ bản phục vụ cho nhơỊũng nghiên cứu ứng dụng trong tương lai.
Tuy vậy, có thể thấy rằng kết quả đạt đirợc có thể là những dẫn liệu quan trọng cho công tác chọn tạo giống cây trồng ứng phó vói biến đổi khí hậu trong tương lai.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Đe tài liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật. Những kết quả của nghiên cứu đã đem lạ i những hiểu biết chuyên sâu về ảnh hưởng của việc oxi hóa methionine trên phân tử protein đối vói các chu trình dẫn truyền tín hiệu trong tế bào thực vật. - Những công bố quốc tế nằm trong danh mục ISI và tỷ lệ trích dẫn của các công bổ này cho thấy đây là hướng nghiên cứu rất đưọc quan tâm trên thế giói hiện nay. Hơn nữa, việc các tác giả hầu hết nằm trong nhóm nghiên cứu cho thấy trình độ khoa học công nghệ của nhóm nghiên cứu đã đạt chuẩn quốc tế cũng như theo ki p đuợc với khoa học của thế giới về lĩnh vực này.
Methionine; Tế bào thực vật; Cây giống
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
1 thạc sĩ; 2 tiến sĩ