Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis) và bệnh trắng lá mía (Phytoplasma) ở Việt Nam

Viện Bảo vệ thực vật

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

Mai Văn Quân

Bảo vệ thực vật

Đề tài đã đưa ra được 2 quy trình quản lý tổng hợp bao gồm 01 quy trình quản lý tổng hợp (IPM) sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu hại mía (Chilo tumidicostalis) tại Tây Ninh và 01 quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh trắng lá mía tại Khánh Hòa được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Quy trình quản lý tổng hợp (IPM) sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu hại mía (Chilo tumidicostalis) được áp dụng tại Tây Ninh: Niên vụ 2019-2020 là 10ha, niên vụ mía 2020-2021 là 20ha, niên vụ 2021-2022 là 200ha Quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh trắng lá mía được áp dụng tại Khánh Hòa: Niên vụ 2019-2020 là 10ha, niên vụ 2020-2021 là 100ha; tại Tây Ninh: Niên vụ 2019-2020 là 20ha,niên vụ 2020-2021 là 50ha, niên vụ 2021-2022 là 100ha
Quy trình quản lý tổng hợp (IPM) sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu hại mía (Chilo tumidicostalis) được áp dụng tại xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh; Quy trình quản lý tổng hợp (IPM) bệnh trắng lá mía được áp dụng tại Thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hòa

Sâu đục thân; Cây mía; Bốn vạch đầu nâu; Bệnh trắng lá; Quản lý

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không