- Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý bệnh gây rụng lá và sâu đục ngọn lá hồi theo hướng bến vứng tại tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu ứng dụng Bentonite để tăng cường giữ ẩm và nâng cao dinh dưỡng cho đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong điều kiện hạn hán ở tỉnh Ninh Thuận
- Nghiên cứu công nghệ và vật liệu để chế tạo đế giày cao su – phylon bằng kỹ thuật tích hợp đồng thời và ép phun đế phylon chạm đất nhiều màu
- Nghiên cứu sự hình thành dạng metyl thủy ngân trong trầm tích và đánh giá mức độ tích lũy sinh học của thủy ngân trong cá và một số động vật đáy tại khu vực khai thác vàng sa khoáng thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu vai trò và tác động của tầng lớp trung lưu ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đến năm 2030
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ giá đất trên địa bàn tỉnh BÌnh Dương
- Phát triển robot có cấu trúc lai nối tiếp - song song: Động lực học điều khiển và tối ưu hóa thiết kế
- Nghiên cứu chọn tạo giống cá chép lai có năng suất chất lượng cao giữa cá chép Hungary và chép V1 tại tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa protein vỏ Glycoprotein (GP5) của virus gây bệnh lợn tai xanh trong thuốc lá và đậu tương
- Nghiên cứu kỹ thuật ít xâm lấn trong điều trị một số bệnh cột sống
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
418/QĐ-TTg
2022-53-1275/NS-KQNC
Nghiên cứu và phát triển hệ vật liệu cấu trúc nano plasmonic xây dựng hệ thiết bị phân tích nhanh tại hiện trường dư lượng một số chất bảo vệ thực vật trong rau quả
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Lê Vũ Tuấn Hùng
TS. Nguyễn Thế Thường, PGS. TS. Lâm Quang Vinh, GS. TS. Phan Bách Thắng, PGS. TS. Vũ Thị Hạnh Thu, PGS. TS. Trần Thị Thanh Vân, TS. Lê Trấn, TS. Phan Thị Kiều Loan, ThS. Nguyễn Hương Giang
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/03/2019
01/09/2022
31/10/2022
2022-53-1275/NS-KQNC
14/12/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm đã tiếp tục phát triển được nhóm nghiên cứu về vật liệu SERS - quang phổ Raman, chế tạo thêm nhiều loại đế SERS với các loại vật liệu và cấu trúc khác nhau, nhằm ứng dụng phát hiện vết (nồng độ bé) không chi trên các loại thuốc trừ sâu, mà mở rộng phát hiện các loại kháng sinh, dược chất, hoá chất trong mỹ phẩm.
Các kết quả của đề tài đã được phục vụ trong giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại Học KHTN- ĐHQG TPHCM.
Hiện tại, đề tài còn tiếp tục mô’ rộng đào tạo các nhà khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân về lĩnh vực vật liệu nano SERS, ứng dụng quang phổ Raman. Góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học trong lành vực nano- quang phổ.
Đồ tài là cơ sở để 2 thành viên trong nhóm nghiên cứu tiếp tục đăng ký nghiên cứu thêm đề tài loại B và c cấp ĐHQG TPHCM, theo hướng nghiên cứu chế tạo SERS và phát hiện vết các loại thuốc trừ sâu.
Đề tài chưa thể chuyển giao các kết quả nghiên cứu cho các công ty.
Nano plasmonic; Vật liệu bán dẫn; Nano kim loại; Quang phổ Raman; Abamectin; Cartap; Chất bảo vệ thực vật; Rau quả
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 3
Đăng ký 1 sở hữu trí tuệ (chấp nhận đơn) tại thời điểm nghiệm thu.
Thạc sĩ: 8 thạc sĩ (trước nghiệm thu) và 9 thạc sĩ (sau nghiệm thu). Tiến sĩ: góp phần đào tạo 1 tiến sĩ (trước nghiệm thu) và đang đào tạo tiếp 3 NCS (sau nghiệm thu).