Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

20/KQNC-TTKHCN

Nghiên cứu quy trình canh tác cây mè có năng suất cao phục vụ cho việc luân canh với cây lúa ở thành phố Cần Thơ

Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long

UBND TP. Cần Thơ

Tỉnh/ Thành phố

TS. Trịnh Quang Khương

ThS. Lê Ngọc Phương; ThS. Nguyễn Ngọc Nam; ThS. Trần Thị Anh Thư; ThS. Phạm Ngọc Hài; ThS. Trần Văn Hiến 6. TS. Trần Thị Kiều Trang; ThS. Đặng Tuyết Loan; ThS. Hà Thị Thu Hà; KS. Trần Hữu Khôi

Khoa học nông nghiệp

09/2017

11/2019

17/10/2019

20/KQNC-TTKHCN

22/11/2019

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ

- Ứng dụng quy trình sản xuất mè trên nền đất lúa thâm canh, phục vụ cho việc luân canh với cây lúa ở TP. Cần Thơ. - Chuyển giao kỹ thuật canh tác mè cho nông dân theo quy trình kỹ thuật mới.
CTO-KQ2019-20/ KQNC
- Mô hình áp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác tổng hợp và cải tiến như xới đất, đánh rãnh và phủ rơm, giảm lượng phân đạm hóa học cùng với sử dụng giống mè chịu hạn không những đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao: năng suất cao hơn (16,0%); lợi nhuận đạt cao hơn 29,1% so với biện pháp canh tác truyền thống của nông dân. - Lợi nhuận MH canh tác mè XH cao hơn canh lúa XH 11,904 triệu đồng, tương đương 189,7%. - Cùng kỹ thuật canh tác của ND chuyển đổi từ lúa XH sang Mè XH lợi nhuận tăng thêm 19.238.000 triệu đồng, tương đương 245%. - Góp phần nâng cao nhận thức của nông dân giữa lợi ích kinh tế và phát triển bền vững trong vùng. - Các mô hình luân canh bền vững này được trình diễn thành công là trực quan sinh động để nông dân trong huyện, các huyện khác trong tỉnh tham quan và áp dụng, từ đó có tác dụng tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải thiện đời sống kinh tế xã hội, phát huy hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội, an toàn môi trường, an sinh trong cộng đồng và xã hội, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn của Cần Thơ, đặc biệt là hệ thống lúa thâm canh.

Quy trình canh tác; Cây mè; Luân canh; Cây lúa

Ứng dụng

Dự án KH&CN

Nông dân ở hai quận/huyện là Thốt Nốt và Ô Môn đang ứng dụng với diện tích hơn 1.000 ha (ở Thốt Nốt khoảng 600 ha và ở Ô Môn hơn 400 ha)

Hiệu quả kinh tế tăng 15-20% so với nông dân không áp dụng quy trình.