
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản trị hướng dịch vụ SOA cho các đơn vị dịch vụ công nhằm thu hút đàu tư tại tỉnh Nam Định
- Tục Kết Chạ của người Việt vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội trong xã hội đương đại
- Nhân giống lạc mới L23 năng xuất chất lượng cao phục vụ giống cho vùng sản xuất lạc đại trà huyện Hoằng Hóa
- Nghiên cứu ứng dụng liệu pháp tế bào CAR-T trong điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp
- Nghiên cứu tác động của việc Việt Nam trở thành thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến các chỉ số hoạt động hải quan Việt Nam
- Đánh giá sự biến đổi của các đặc trưng hạn hán trên khu vực Việt Nam và Đông Nam Á
- Nâng cao năng lực Ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý và điều hành tại UBND huyện Xuân Trường
- Hoàn thiện các giải pháp công nghệ để nâng cao sản lượng và đa dạng hóa sản phẩm của quá trình chế biến apatit sử dụng trong ngành chăn nuôi
- Cơ sở địa lý học trong quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo lưu vực sông phục vụ mục đích phát triển bền vững (lấy ví dụ sông Hương của Việt Nam và sông Bug Nam của Ucraina)
- Đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/2019/TN
2024-53-0249/NS- KQNC
Nghiên cứu quy trình chế tạo vật liệu polyme siêu hấp thụ phân hủy sinh học có cấu trúc vỏ - lõi với lớp vỏ được kết lưới nâng cao bằng hợp chất epoxy
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS. TS.Phan Thị Tuyết Mai
TS. Ngô Hồng Ánh Thu; PGS.TS. Phạm Ngọc Lân; TS. Nguyễn Châu Giang; TS. Lưu Thị Huệ; TS. Phạm Quang Trung; ThS. Nguyễn Thị Minh Châu
Vật liệu composite
24/09/2019
31/08/2023
26/12/2023
2024-53-0249/NS- KQNC
29/02/2024
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Những ứng dụng của kết quả của nhiệm vụ:
- Đã thử nghiệm ứng dụng sản phẩm của đề tài làm vật liệu điều hòa độ ẩm và phân bón cho cây trồng (cây cà chua và cây dưa chuột) trong canh tác nông nghiệp truyền thống trên đồng ruộng, sử dụng theo ba cách thức: trộn cùng phân bón lót ở trạng thái khô, hấp thụ phân bón lót ở dạng gel và hấp thụ toàn bộ phân bón ở dạng gel.
- Đã xây dụng được bản hướng dẫn kỹ thuật sử dụng sản phẩm của đề tài như chất điều hòa độ ẩm và phân bón cho cây cà chua và cây dưa chuột.
Lợi ích kinh tế:
- Biến mục chi phí (ví dụ, xử lý chất thải) thành cơ hội tạo doanh thu tạo ra sản phẩm công nghệ cao có nhiều ứng dụng.
-Tạo ra nền nông nghiệp công nghệ cao
-Giảm lượng nước tưới, giảm phân bón cần cung cấp cho cây, giảm công chăm sóc do đó giảm giá thành sản xuất.
Đối với xã hội và môi trường
- Giúp ứng phó với sự biến đồi khí hậu đặc biệt là hạn hán, bạc màu, xói mòn
- Giảm sự phát thải phân bón cũng như các hóa chất nông nghiệp trong quá trình sản xuất.
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài thực hiện sẽ xây dụng được quy trình chế tạo vật liệu mới có khả năng úng dụng cao. Phưong pháp, kỹ thuật mà đề tài lựa chọn để nghiên cứu hiện nay vẫn còn mới không chỉ ở Việt Nam và trên cả thế giới.
Từ các kết quả đạt được của đề tài sẽ tạo nền móng để phát triển tiếp các dòng sản phâm từ BioSAP ứng dụng hiệu quá cho nhiếu loại cây trồng.
Các kết quả nghiên cứu. thu dược sẽ góp phần bổ sung vào cơ sở dữ liệu khoa học Quốc gia và Quốc tế (thông qua các bài đăng các kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học Quốc gia và Quốc tế) và có thể làm cơ sở định hướng cho các nghiên cứu khác cùng quan tâm phát triển
Đối với các đơn vị ứng dụng: Được áp dụng tiến bộ khoa học vào trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chế biến nông xuất khẩu.
Nghiên cứu; Quy trình chế tạo; Vật liệu Polyme siêu hấp thụ; Phân hủy sinh học; Cấu trúc vỏ - lõi; Lớp vỏ kết lưới; Hợp chất epoxy
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
- Tiến sỹ: 1