
- Các giải pháp chủ yếu phòng ngừa và giải quyết điểm nóng góp phần bảo đảm chính trị - xã hội ở cơ sở trên địa bàn tỉnh…
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thử nghiệm và thương mại hóa sản phẩm LED dùng trong chiếu sáng nhân tạo nông nghiệp công nghệ cao tại thị trường Việt Nam
- Phân tích trình tự nucleotide và đặc tính phân tử toàn bộ gen mã hóa protein cấu trúc của virus gây hội chứng hô hấp và sinh sản lợn (PRRSV) phân lập năm 2010 ở Việt Nam
- Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại một số cơ sở đào tạo đại học trong nước và vận dụng vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, dự phòng và điều trị đẻ non ở thai phụ tại khu vực phía Bắc Việt Nam
- Khảo sát các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của học sinh trung hoc phổ thông tại Tây Ninh
- Xây dựng mô hình trồng dưa Kim Cô Nương và NH-2798 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu khả năng vận tải và phân phối curcumin của mạng lưới cấu trúc 3D-nano-cellulose định hướng sử dụng sản xuất hệ trị liệu phóng thích curcumin kéo dài
- Đào tạo chuyên gia về Lean Six Sigma đai vàng đai xanh đai đen cho các doanh nghiệp và cán bộ tư vấn năng suất chất lượng tại các tổ chức sự nghiệp của các bộ ngành và địa phương
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phương pháp luận nghiên cứu khoa học lý luận chính trị



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-372
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hormone somatotropin tái tổ hợp tăng sản xuất sữa ở bò sữa
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Thị Thảo
TS. Đồng Văn Quyền, PGS.TS. Quyền Đình Thi, ThS. Lê Thị Huệ, ThS. Nguyễn Thị Hiền Trang, TS. Đỗ Văn Thu, TS. Đỗ Thị Tuyên, CN. Đào Thị Tuyết, ThS. Lê Đình Quyền, ThS. Tăng Xuân Lưu
Các công nghệ enzym và protein trong nông nghiệp
01/2012
03/2015
12/05/2015
2016-48-372
11/04/2016
378
Somatotropin bò (bST) là một hormone sinh trưởng có khả năng làm tăng tiết sữa ở bò trong thời kỳ có sữa nhờ việc giúp huy động mỡ cơ thể, tăng năng lượng thu nhận từ thức ăn theo hướng sản xuất nhiều sữa hơn so với tổng hợp các mô. Kết quả đề tài đã nghiên cứu tạo được chủng E. coli tái tổ hợp tổng hợp bST, cũng như xây dựng được quy trình sản xuất bST tái tổ hợp sạch từ chủng này để tiêm bổ sung cho bò trong thời kỳ tiết sữa nhằm tăng năng suất sữa.
Với chủng E. coli tái tổ hợp biểu hiện bST và quy trình sản xuất được xây dựng sẽ làm nền tảng cho việc tiến tới phát triển, triển khai sản xuất bST tái tổ hợp để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi ở trong nước.
Sản phẩm bST tái tổ hợp có khả năng làm tăng năng suất sữa trung bình lên 16,2% ở bò trong chu kỳ sữa với liều tiêm 30 mg rbST/bò/10 ngày góp phần làm giảm giá thành sữa cũng như giảm nguồn cung đầu vào (dinh dưỡng, phân bón, nhiên liệu), chất thải (gồm cả khí thải gây hiệu ứng nhà kính) trong chăn nuôi tính trên một đơn vị sữa.
Bò sữa;Somartotropin;rbST;Gen mã hóa;Trình tự gen;E. Coli;Pichia pastoris;Kháng thể;Sản xuất sữa;Độc tính;Năng suất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
02 giải pháp hữu ích
01 Thạc sỹ; 04 Cử nhân