- Khai thác và phát triển nguồn gen Hồng hoa (Carthamus tinctorius L) Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour) Merr) Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jacq) A DC) và Cát sâm (Millettia speciosa Champ) làm nguyên liệu sản xuất thuốc
- Protease và polysaccharide từ một số cây thuốc thuộc chi Pseuderanthemum: đặc tính cấu trúc và tác dụng dược lý mới
- Tạo giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá virus (TYLCV) và héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử kết hợp với lai truyền thống
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nhân giống và sản xuất rau an toàn tại xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách tư pháp ở tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới
- Tục Kết Chạ của người Việt vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội trong xã hội đương đại
- Nghiên cứu nâng cấp chất lượng nhóm đá quý aquamarine (mỏ Thường Xuân Thanh Hóa) spinel và tourmaline (mỏ Lục Yên Yên Bái)
- Xây dựng trang thông tin điện tử và cơ sở dữ liệu thi đua khen thưởng tỉnh Ninh Bình
- Ảnh hưởng thời gian xử lý của Boron và Canxi đến khả năng đậu trái và bệnh thán thư trên cây ớt
- Hồi ký và biên soạn truyền thống trường Hoàng Lê kha (1962-1975)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-372
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hormone somatotropin tái tổ hợp tăng sản xuất sữa ở bò sữa
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Thị Thảo
TS. Đồng Văn Quyền, PGS.TS. Quyền Đình Thi, ThS. Lê Thị Huệ, ThS. Nguyễn Thị Hiền Trang, TS. Đỗ Văn Thu, TS. Đỗ Thị Tuyên, CN. Đào Thị Tuyết, ThS. Lê Đình Quyền, ThS. Tăng Xuân Lưu
Các công nghệ enzym và protein trong nông nghiệp
01/2012
03/2015
12/05/2015
2016-48-372
11/04/2016
378
Somatotropin bò (bST) là một hormone sinh trưởng có khả năng làm tăng tiết sữa ở bò trong thời kỳ có sữa nhờ việc giúp huy động mỡ cơ thể, tăng năng lượng thu nhận từ thức ăn theo hướng sản xuất nhiều sữa hơn so với tổng hợp các mô. Kết quả đề tài đã nghiên cứu tạo được chủng E. coli tái tổ hợp tổng hợp bST, cũng như xây dựng được quy trình sản xuất bST tái tổ hợp sạch từ chủng này để tiêm bổ sung cho bò trong thời kỳ tiết sữa nhằm tăng năng suất sữa.
Với chủng E. coli tái tổ hợp biểu hiện bST và quy trình sản xuất được xây dựng sẽ làm nền tảng cho việc tiến tới phát triển, triển khai sản xuất bST tái tổ hợp để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi ở trong nước.
Sản phẩm bST tái tổ hợp có khả năng làm tăng năng suất sữa trung bình lên 16,2% ở bò trong chu kỳ sữa với liều tiêm 30 mg rbST/bò/10 ngày góp phần làm giảm giá thành sữa cũng như giảm nguồn cung đầu vào (dinh dưỡng, phân bón, nhiên liệu), chất thải (gồm cả khí thải gây hiệu ứng nhà kính) trong chăn nuôi tính trên một đơn vị sữa.
Bò sữa;Somartotropin;rbST;Gen mã hóa;Trình tự gen;E. Coli;Pichia pastoris;Kháng thể;Sản xuất sữa;Độc tính;Năng suất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
02 giải pháp hữu ích
01 Thạc sỹ; 04 Cử nhân