- Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủ động cho hệ thống các trạm bơm ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện mực nước sông xuống thấp
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ và chế tạo bánh răng côn xoắn trên máy CNC 5 trục
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ và xây dựng mô hình cây ăn trái đặc sản huyện Tịnh Biên phục vụ phát triển du lịch
- Trồng thử nghiệm một số giống hoa Tulip (Tulipa) tại Phú Yên
- Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bán dẫn hữu cơ ứng dụng chế tạo linh kiện quang điện tử
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học đốt nồi hơi trên cơ sở Triglyxerit biến tính để pha trộn với nhiên liệu lỏng công nghiệp quy mô 100 tấn/năm
- Nghiên cứu tình trạng methyl hóa của một số gen và ứng dụng trong chẩn đoán ung thư vú ung thư tiền liệt tuyến
- Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải phát sinh trong quá trình chế biến cá tra
- Nghiên cứu chế tạo bộ KIT phát hiện nhanh vi khuẩn Salmonella trong sản phẩm thịt gia súc gia cầm
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-48-020
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thuốc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp và một số thực phẩm chức năng từ nguyên liệu sinh vật biển
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
GS.TS. Phạm Quốc Long
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
05/08/2014
2015-48-020
14/01/2015
Nghiên cứu; Quy trình công nghệ; Sản xuất; Thuốc chữa bệnh; Viêm khớp; Thực phẩm chức năng; Nguyên liệu; Sinh vật biển
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Đề tài có 01 giải pháp hữu ích đã được cấp bằng độc quyền số 935. Tên GPHI: Quy trình sản xuất sản phẩm chứa axit béo đa bất bão hòa từ cá nục biển (Decapterus)
- Đào tạo thạc sỹ: Tạ Văn Hiệp; Khóa 2012B; tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Chuyên ngành Kỹ thuật hóa học; Tên đề tài: Nghiên cứu quá trình công nghệ tách chiết và tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục; Quyết định giao đổi đề tài luận văn thạc sỹ số 1367/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 23/4/2013. - Đào tạo đại hóc: Lê Thị Hồng Loan; lơp (QTTB) K51; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Chuyên ngành: Quá trình thiết bị; Tên đề tài: Nghiên cứu tối ưu quy trình công nghệ phân tách hai axit béo Omega 3 là DHA và EPA từ cá biển - quy mô phòng thí nghiệm, Năm tốt nghiệp: 2011. - Đào tạo đại học: Nguyễn Tiến Dũng; Viện Đại học Mở Hà Nội; Chuyên ngành: Công nghệ sinh học; Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo sản phẩm glucosamin sunfat từ phế phẩm thủy sản; năm tốt nghiệp: 2011.