
- Nghiên cứu phát triển phương pháp kỹ thuật xử lý phân tích ảnh siêu phổ phục vụ triển khai các ứng dụng của vệ tinh VNREDSat-1B và ứng dụng thử nghiệm trong giám sát môi trường
- Cơ sở khoa học và pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế biển đảo và đảm bảo an ninh quốc phòng
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
- Cải cách an sinh xã hội ở các nước Đông Bắc Á từ 1990 đến nay Kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam
- Nghiên cứu khu hệ côn trùng nước bộ Cánh nửa (Hemiptera) tại khu vực miền núi phía bắc Việt Nam
- Trồng thử nghiệm giống lạc đen CNC1 phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Bố Trạch
- Điều tra ngư trường (Điều tra thu thập số liệu nghề cá phục vụ dự báo ngư trường khai thác hải sản)
- Nghiên cứu phân lập tế bào gốc từ răng người và ứng dụng tế bào gốc tủy răng sữa tự thân để điều trị răng vĩnh viễn bị tổn thương
- Xây dựng phần mền quản lý và đánh giá trình độ công nghệ tỉnh Ninh Bình
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2016.30
2019-52-669/KQNC
Nghiên cứu sự phân bố nơi ở dinh dưỡng và sinh thái học sinh sản của cá thòi lòi nước ngọt Periophthalmodon septemradiatus ở Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Đinh Minh Quang
PGS.TS. Trần Đắc Định, ThS. Trần Thanh Lâm, TS. Võ Thành Toàn, CN. Nguyễn Thị Kiều Tiên, ThS. Trần Xuân Lợi, ThS. Mai Văn Hiếu, GS.TS. Ishimatsu Atsushi
Nuôi trồng thuỷ sản
01/04/2017
01/04/2019
14/06/2019
2019-52-669/KQNC
21/06/2019
Kết quả từ dự án đã hỗ trợ việc xây dựng bản đồ phân bố và hiểu biết về đặc điểm sinh thái của loài cá thòi lòi nước ngọt, từ đó đề xuất các phương pháp bảo tồn hiệu quả. Dữ liệu thu được từ dự án đã cung cấp cơ sở cho việc nuôi và sinh sản nhân loài cá này, mở ra hướng phát triển mới cho ngành cá cảnh và góp phần vào việc bảo tồn loài. Cá thòi lòi cỏ khả năng phản ánh chất lượng môi trường sống, do đó có thể được sử dụng như một sinh vật chỉ thị trong nghiên cứu và giám sát môi trường. Kết quả nghiên cứu đã được chia sẻ qua các công trình khoa học đăng trên tạp chí quốc tế và trong nước, qua đó chuyển giao kiến thức và công nghệ cho cộng đồng khoa học và bảo tồn.
Kết quả nghiên cứu hỗ trợ phát triển nghiên cứu nuôi cá thòi lòi nhân tạo, góp phần phát triển kinh tế địa phương sau khi nuôi thành công. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn cá thòi lòi và môi trường sống tự nhiên của chúng, góp phần vào nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Việc sử dụng cá thòi lòi như một sinh vật chỉ thị cho phép đánh giá hiệu quả các ảnh hưởng môi trường và biến đổi môi trường do hoạt động con người, như ô nhiễm nước và thay đổi sử dụng đất. Qua việc khai thác kiến thức về nuôi cá thòi lòi, có thể phát triển các sản phẩm cá cảnh hoặc cá giống, đem lại giá trị kinh tế từ việc tiêu thụ. Nghiên cứu này có thể thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp cá cảnh ở Việt Nam, tạo ra sản phẩm có giá trị cao trên thị trường quốc tế.
Cá thòi lòi; Phân bố; Sinh thái học; Dinh dưỡng; Sinh sản; Ven biển; Lưu vực sông; Periophthalmodon septemradiatus; Đồng bằng sông Cửu Long
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sỹ và 04 Thạc sỹ