
- Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng bán tự nhiên tại vùng đệm Vườn quốc gia Bến En
- Nghiên cứu điều tra khảo sát và đánh giá các hệ thống phát điện kết hợp các dạng năng lượng tái tạo cấp điện cho cụm dân cư ở vùng ngoài lưới điện quốc gia
- Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm từ củ khoai lang tím giống Nhật Bản
- Cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược marketing du lịch liên kết 04 tỉnh Phú Yên – Bình Định – Đắk Lắk – Gia Lai
- Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng thích hợp nhằm hạn chế các bệnh do rối loạn trao đổi chất ở bò sữa
- Tổng hợp các hệ chất mang nano đa chức năng và nhạy đa kích thích trên cơ sở polyamidoamine (PAMAM) dendrimer ứng dụng trong điều trị ung thư
- Một số giải pháp huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển lực lượng lao động có tay nghề của Việt Nam trong thời gian tới
- Nghiên cứu tính thích ứng của giống Na nhập nội tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm hệ thống phục vụ giáo dục STEM thông minh dựa trên nền tảng ICT
- Nghiên cứu tính chất tới hạn và hiệu ứng từ nhiệt trong các gốm sắt từ và Ferri từ nhiệt độ cao có cấu trúc nano



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X07
2016-53-464
Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh
TS. Trần Văn La, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, GS.TS. Dương Xuân Ngọc, PGS.TS. Đỗ Minh Cương, PGS.TS. Nguyễn Duy Dũng, PGS.TS. Trương Minh Dục, PGS.TS. Trần Văn Hải, ThS. Nguyễn Văn Thục, PGS.TS. Bùi Văn Đạo
Địa lý kinh tế và xã hội khác
01/2012
10/2014
23/03/2015
2016-53-464
Hệ thống hoá các khái niệm liên quan đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, vận dụng nghiên cứu tại một vùng đặc thù như Tây Nguyên. Xây dựng các luận cứ, luận chứng khoa học nghiên cứu các vấn đề cụ thể như xoá đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế tại vùng Tây nguyên; dự báo các xu hướng phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực này, tầm nhìn đến năm 2030. Bước đầu xây dựng mô hình lý thuyết về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội vùng đặc thù.
Chỉ rõ thực trạng xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế ở Tây Nguyên trong giai đoạn từ 1986 đến 2014, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý hiệu quả các vấn đề xã hội. Các đề xuất, kiến nghị trực tiếp với các cơ quan quản lý các cấp tại Tây Nguyên, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến các vấn đề xã hội chủ yếu ở Tây Nguyên.
Phát triển xã hội; Quản lý; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Tiến sỹ, 03 Thạc sỹ