
- Nhân rộng áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) kết hợp với công cụ cải tiến 5S cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
- Nghiên cứu hoàn thiện biện pháp kỹ thuật điều tiết ra hoa một số loài phong lan có giá trị tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu tính chất điện tử và vận chuyển điện tử của các vật liệu cấu trúc nano ngũ giác
- Nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng quốc gia
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá - Kiên Giang
- Tổng hợp một số polyme cấu trúc pi liên hợp ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ truy xuất nguồn gốc các nông sản chủ lực (cà phê hồ tiêu CAQ rau thịt) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
- Quá trình tiếp biến văn hóa trong tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở miền Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo chuẩn công tác áp suất kiểu hiện số phạm vi đo đến 1600 bar
- Một số giải pháp huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển lực lượng lao động có tay nghề của Việt Nam trong thời gian tới



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT.NCCB-ĐHƯD
2020-54-210/KQNC
Nghiên cứu tác động của các yếu tố thủy thạch động lực trong bồi xói vùng rừng ngập mặn Việt Nam
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS.Võ Lương Hồng Phước
ThS. Nguyễn Hoàng Phong, PGS. TS. Đặng Văn Liệt, PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Lê Đình Mầu, ThS. Nguyễn Minh Giám, TS. Lê Xuân Thuyên, TS. Bảo Thạnh
Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật
01/12/2012
01/12/2017
21/06/2019
2020-54-210/KQNC
28/02/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả:
- Xây dựng dược các mô hình có độ tin cậy cao, phục vụ cho việc đánh giá, giải thích các nguyên nhân động lực gây ra hiện tượng xói lở và bồi tụ tại rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.
- Áp dụng kết quả của đề tài để mô phỏng và dự báo sự biến đổi quá trình xói lở, bồi tụ tại một số vùng rừng ngập mặn ở Việt Nam.
- Đô xuất một số giải pháp nhằm hạn chế quá trình xói lở và tăng cường khả năng bồi tụ tại rừng ngập mặn.
Ứng dụng:
- Đề tài có thổ được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực hải dương học, quản lý tổng hợp đới bờ phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương vùng nghiên cứu J Các kết quả của đề tài có thể sử dụng phục vụ chương trình phát triển kinh te, du lịch sinh thái của các tỉnh có RNM ven biển.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa kinh tế thiết thực trong chương trình phát triển kinh tế của các tỉnh ven biển nói riêng và của đất nước nói chung.
- Các địa phương trong khi định hướng phát triển kinh kế sẽ sử dụng các kết quả nghiên cứu này nhằm đảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ môi trường vùng nghiên cứu
Đóng góp vào việc bảo vệ môi trường, bảo sự phát triển bền vững.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu có thể cập nhật bổ sung vào các giáo trình đại học và sau đại học, các bài giảng.
Trong quá trình thực hiện triển khai đề tài se bồi dưỡng các cán bộ khoa học trẻ các quan điểm tiếp cận, các quá trình khảo sát, đánh giá kết quả,...
Phát triển và ứng dụng các mô hình hiện đại, các phương pháp nghiên cứu tiên tiến đe nghiên cứu và đánh giá biến động trong lĩnh vực Hải dương học, Hộ sinh thái, Môi trường.
Đóng góp vào triển khai áp dụng chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước, đặc biệt khi chịu ảnh hưởng của BĐKH & nước biển dâng
Các kết quả tính toán và khảo sát sẽ là tài liệu phục vụ đắc lực cho các ngành của các Bộ Giao thông Vận Tải, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi
trường,...
Phục vụ cho chiến lược quản lý đới bờ cho các địa phương.
Rừng ngập mặn; Thủy trạch; Động lực học; Tác động; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đào tạo: 01 TS; Hỗ trợ: 01 NCS