- Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia Solanacerum Smith
- Xây dựng thuật toán xác định và tránh va chạm cho máy CNC 5 trục theo hướng tiếp cận đa mục tiêu
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi giống vịt chịu nước mặn phục vụ chăn nuôi vùng ven biển và hải đảo
- Lưu giữ, bảo quản nguồn gen đặc hữu địa phương thuộc “Đề án khung các nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ về quỹ gen cấp tỉnh thực hiện trong giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 1689/QĐ-UBND ngày 24/9/2020 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Đề án khung nhiệm vụ khoa học và công nghệ về quỹ gen cấp tỉnh thực hiện trong giai đoạn 2021-2025, thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ
- Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tình hình lao phổi đa kháng thuốc tại tỉnh An Giang năm 2018
- Ưng dụng công nghệ cao trong nhân giống mía quy mô công nghiệp và sản xuất mía hàng hóa năng suất chất lượng cao tại khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên và một số tỉnh có lợi thế
- Nghiên cứu bào chế thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên nang cứng có tác dụng bảo vệ gan từ quả me rừng (Phyllanthus emblica L)
- Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng tái tạo xương của một chất tự nhiên phân lập từ cây Bìm Bịp (Clinacanthus nutans Lindau) trên mô hình in vitro
- Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận Ngựa Bắc Hà cho sản phẩm Ngựa của huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tạo chế phẩm từ lá chay Bắc Bộ (Artocarpus tonkinensis Chev ex Gagnep) và tác dụng điều biến miễn dịch chống ung thư tủy xương cấp của chế phẩm và một số chất sạch tách được
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-02-629
Nghiên cứu tạo bê sữa cao sản bằng kỹ thuật chia, tách phôi
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Đề tài độc lập
ThS. Quản Xuân Hữu
TS. Lê Văn Ty, ThS. Nguyễn Thị Hương, ThS. Vũ Thị Thu Hương, ThS. Nguyễn Khánh Vân, ThS. Nguyễn Thị Lệ Hương, ThS. Lê Thị Huệ, BSTY. Trần Sơn Hà
Di truyền và nhân giống động vật nuôi
01/2011
06/2015
23/07/2015
2015-02-629
15/09/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Sự ổn định di truyền của động vật nhân bản từ chia, tách phôi đã tạo ra các động vật có tính trạng mong muốn. Các bê sinh ra từ cùng một phôi sau khi chia tách có bản chất di truyền hoàn toàn giống nhau, nói cách khác có sự đồng nhất về kiểu hình cũng như kiểu gen là mô hình động vật lý tưởng để sử dụng cho các nghiên cứu cơ bản khác nhau: Nghiên cứu chính xác ảnh hưởng của một số yếu tố nào đó của ngoại cảnh tới năng suất hay kiểu hình của vật nuôi có cùng kiểu gen. Như vậy, chia tách phôi vừa có ý nghĩa trong thực tế sản xuất, vừa phục vụ đắc lực cho một số nghiên cứu cơ bản khác.
Động vật nhân bản tạo ra bằng kỹ thuật chia, tách phôi không chỉ mang những tính trạng mong muốn mà còn có khả năng sinh sản bình thường. Chia, tách phôi làm tăng số lượng phôi từ một phôi ban đầu, nếu những phôi này có phẩm chất giống cao thì nhân bản làm gia tăng về mặt số lượng các bản sao như vậy giúp cho người chăn nuôi tăng năng suất và thu nhập. Điều này có ý nghĩa với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng. Tạo ra nhiều phôi bằng phương pháp chia, tách phôi mang các đặc tính di truyền quý sẽ giúp người chăn nuôi giảm thời gian gây dựng đàn, tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi, quá đó nâng cao thu nhập. Như vậy tạo phôi bò bằng kỹ thuật chia, tách phôi có ý nghĩa quan trọng đối với ngành chăn nuôi, vì công nghệ này không chỉ có khả năng tạo ra một số lượng lớn phôi tốt mang tính trạng mong muốn, còn góp phần bảo vệ và phát huy nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm.
Nghiên cứu;Tạo giống;Bê sữa cao sản;Kỹ thuật;Chia tách phôi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 ThS