
- Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ/ điều trị bệnh tự kỷ của một số dược liệu Việt Nam và cơ chế liên quan
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Phát triển các mô hình cộng tác dựa trên ontology cho chú thích ngữ nghĩa và khuyến nghị video sử dụng mạng xã hội dựa trên sự đồng thuận
- Công cụ hỗ trợ xử lý lỗi dựa trên tri thức cho hệ thống mạng và truyền thông
- Ứng dụng phương pháp phản xạ GNSS để phát hiện các sự kiện thủy văn cực đoan ở vùng ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu những giá trị của lễ hội đua thuyền truyền thống giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Quảng Ninh
- Nghiên cứu các giải pháp huy động vốn xã hội cho phát triển ngành nghề phi nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường công tác phòng chống tìm kiếm cứu nạn cứu hộ khắc phục hậu quả lụt bão của lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình
- Bước đầu nghiên cứu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật để sử dụng làm cảm biến sinh học phát hiện tại chỗ sắt và mangan trong các nguồn nước (ở Việt Nam)
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học đốt nồi hơi trên cơ sở Triglyxerit biến tính để pha trộn với nhiên liệu lỏng công nghiệp quy mô 100 tấn/năm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-649
Nghiên cứu tạo dòng ngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợp tinh bột bằng công nghệ gen
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Trần Thị Lương, ThS. Lê Hoàng Đức, ThS. Vũ Thị Bích Huyền, ThS. Nguyễn Thùy Ninh, ThS. Nguyễn Thị Thu, TS. Phan Xuân Hào, TS. Vương Huy Minh, TS. Bùi Mạnh Cường
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
14/03/2016
2016-48-649
08/06/2016
378
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn được 7 THL (cặp lai) giữa các dòng bố mẹ chuyển gen cho con lai có NSLT cao trên 12 tấn/ha, đó là các THL: 26SM6T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 95SE4T2, 26SMT3 x 95SE4T2, 240SC45T3 x 26SMT3, 240SC30T2 x 26SMT3, 21BE3T2 x 20SMT3 và 13 THL giữa bố mẹ chuyển gen và các dòng ưu tú cho con lai có NXLT cao trên 12 tấn/ha (26 x 95SE4T2, 240SC44T3 x 26, 240SC45T3 x 71, 240SC44T3 x 35, 240SC45T3 x 35, 20SM20T3 x 65, 20SMT3 x 171, 411 x 240SC45T3, 245 x 240SC45T3, 81 x 95SE3T2, 21BE3T2 x CM, 95SE4T2 x 71, 64BE2T2 x 71.
Như vậy đề tài đã tạo được 20 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha (so với đăng ký 1- 2 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha). Các tổ hợp lai này đã được chuyển giao cho Viện Nghiên cứu Ngô để lưu giữ và triển khai.
Tạo dòng; Ngô; Tinh bột; Công nghệ gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đào tạo: 03 thạc sĩ, 05 cử nhân