
- Nâng cao hiệu năng mạng vô tuyến chuyển tiếp sử dụng các giao thức truyền đa chặng cộng tác dưới sự tác động của giao thoa đồng kênh và suy giảm phần cứng
- Mua bản quyền sản xuất thử và xây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6-NĐ (Giai đoạn 1)
- Nghiên cứu sử dụng vật liệu khung hữu cơ-kim loại (MOFs) làm xúc tác dị thể cho phản ứng hữu cơ hình thành liên kết carbon-carbon
- Hệ hyperbolic các định luật cân bằng và ứng dụng trong các mô hình dòng chảy hai pha
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu sản xuất nước uống từ trái cây tươi của trường Đại học Cần Thơ
- Phân tích phi tuyến tĩnh và động lực học của kết cấu tấm và vỏ nanocomposite có cơ lý tính biến đổi được gia cường bởi các ống nanocarbon
- Nâng cao hiệu năng mạng vô tuyến chuyển tiếp sử dụng các giao thức truyền đa chặng cộng tác dưới sự tác động của giao thoa đồng kênh và suy giảm phần cứng
- Nghiên cứu bào chế viên hoàn sâm nhung tán dục đơn và đánh giá hiệu quả điều trị trên bệnh nhân suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng tại Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu xây dựng định hướng và các phương án giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất bán thành phẩm vắcxin Hib cộng hợp ở quy mô công nghiệp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2016-48-649
Nghiên cứu tạo dòng ngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợp tinh bột bằng công nghệ gen
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Trần Thị Lương, ThS. Lê Hoàng Đức, ThS. Vũ Thị Bích Huyền, ThS. Nguyễn Thùy Ninh, ThS. Nguyễn Thị Thu, TS. Phan Xuân Hào, TS. Vương Huy Minh, TS. Bùi Mạnh Cường
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
14/03/2016
2016-48-649
08/06/2016
378
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chọn được 7 THL (cặp lai) giữa các dòng bố mẹ chuyển gen cho con lai có NSLT cao trên 12 tấn/ha, đó là các THL: 26SM6T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 240SC45T3, 26SM8T3 x 95SE4T2, 26SMT3 x 95SE4T2, 240SC45T3 x 26SMT3, 240SC30T2 x 26SMT3, 21BE3T2 x 20SMT3 và 13 THL giữa bố mẹ chuyển gen và các dòng ưu tú cho con lai có NXLT cao trên 12 tấn/ha (26 x 95SE4T2, 240SC44T3 x 26, 240SC45T3 x 71, 240SC44T3 x 35, 240SC45T3 x 35, 20SM20T3 x 65, 20SMT3 x 171, 411 x 240SC45T3, 245 x 240SC45T3, 81 x 95SE3T2, 21BE3T2 x CM, 95SE4T2 x 71, 64BE2T2 x 71.
Như vậy đề tài đã tạo được 20 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha (so với đăng ký 1- 2 THL cho năng suất trên 12 tấn/ha). Các tổ hợp lai này đã được chuyển giao cho Viện Nghiên cứu Ngô để lưu giữ và triển khai.
Tạo dòng; Ngô; Tinh bột; Công nghệ gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Đào tạo: 03 thạc sĩ, 05 cử nhân