
- Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững
- Tầng lớp trung lưu trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam
- Lập pháp hình sự về trách nhiệm của pháp nhân dưới góc độ so sánh luật
- Xây dựng mô hình ứng dụng năng lượng mặt trời lọc nước biển nước lợ thành nước ngọt để cấp nước sinh hoạt phục vụ xây dựng nông thôn mới ở xã bãi ngang và hải đảo vùng ven biển Bắc và Bắc Trung Bộ
- Điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống các loài thủy sản và nghề cá thương phẩm trên địa bàn tỉnh Bến Tre
- Phân tích đa hình ADN trong một số ứng gen kháng bệnh ở lợn nội Việt Nam và phát triển chỉ thị di truyền phân tử hỗ trợ chọn giống lợn kháng bệnh
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều (intensity modulated radiation therapy: IMRT) kết hợp hình ảnh PET/CT trong điều trị ung thư vòm mũi họng
- Thiết kế và lắp đặt bộ thực tập PLC đa năng
- Nghiên cứu tận dụng vỏ trái chanh dây để nuôi cấy vi khuẩn Bacillus 79 thu nhận chế phẩm giàu enzyme pectinase
- Kết nối cung cầu các dịch vụ ngân hàng số nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng bền vững của các hộ dân tộc thiểu số tại vùng Tây Bắc Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.04.04/11-15
2016-02-1126
Nghiên cứu tạo giống đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
PGS.TS. Đặng Trọng Lương
ThS. Phí Công Nguyên, ThS. Trần Duy Dương
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
09/03/2016
2016-02-1126
23/09/2016
378
a. Đề tàiđnã phân lập, thiết kế được vector pCAMB!A2300 mang gen cp4-epsps có kích thước xấp xỉ l,37kb (1371 bp) điều khiển bởi promoter FMV.
b. Nghiên cứu xây dựng được quy trình tái sinh cây đậu tương giống Thorn, ĐT26 và giống DT2008:
c. Xây dựng được quy trình chuyển gen cp4-epspsvào giống đậu tương Thorn bằng cách sử dụng chủng C58C1 có OD = 0,6-0,8 lây nhiễm trên nốt lá mầm với thời gian lây nhiễm là 60 phút, sau lây nhiễm đồng nuôi cấy trong 5 ngày. Mầu đậu tuông nược khử khuẩn bằng 250mg/l cefotaxim và 250mg/l vancomycin. Sau đó cho tái sinh theo quy trình như trên vói kháng sinh chọn lọc là 50mg/l kanamycin để thu được cây chuyển gen.
d. Xác định sự có mặt của gen cp4-epsps có trong các dòng chuyển gen TO bằng phản ứng PCR, lai Southern blot và que thử nhanh Ọuicktix. Các dòng chuyển gen này cũng nược nành giá khả năng chống chịu vói thuốc diệt cỏ glyphosate và đánh giá khả năng di truyền của gen chuyển ở thế hệ Tl, T2 theo quy luật di truyền của Mendel đối vói cây trồng tự thụ phấn.
e. Bưóc đầu xây dựng được phương pháp nành giá an toàn sinh học cây đậu tương chuyển gen trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới. Xác định đuợc khoảng cách trên 2m là khoảng cách trồng an toàn và không thấy có hiện tượng trôi gen trong quá trình trồng chung giữa cây đậu tương chuyển gen và cây đậu tương không chuyển gen.
f. Đặc biệt đề tài đã thu được hai dòng BC2F1/DT2008 và BC2F1/DT26 có mang gen cp4- epsps và có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Đồng thời đã đánh giá được khả năng kháng thuốc diệt cỏ của các dòng đậu tương BC2F1 so với đối chúng không chuyển gen.
Hiệu quả kinh tế:
- Các dòng đậu tương chuyển gen được tạo ra sẽ là nguồn vật liệu các dòng ngô bố/mẹ phục vụ công tác chọn tạo giống đậu tương vừa có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng kháng sâu bệnh và chịu thuốc
Hiệu quả về khoa học côug nghệ:
-Tạo được cây đậu tưong chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glyphosate bằng công nghệ gen và công nghệ tế bào nhằm cung cấp nguồn gen cho công tác nghiên cứu lai tạo giống đậu tương. - Các kết quả nghiên cứu đạt được vừa mang tính khoa học, lý luận và vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Đề tài góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng CNSH trong công tác chọn tạo các giống đậu tương vừa có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng thích ứng với các điều kiện bất thuận và đáp ứng các yêu cầu về an toàn sinh học.
Đậu tương;Chuyển gen;Biểu hiện gen;Kháng thuốc diệt cỏ;Gen CP4-EPSPS/EPSPS;Agrobacterium;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
1 thạc sỹ.