- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị tự động vớt rác và tự động di chuyển đề xuất giải pháp công trình phù hợp với thiết bị tại cửa lấy nước các công trình thủy lợi
- Nghiên cứu phát triển bộ tạo lược tần số quang đa dải có độ linh hoạt cao cho các ứng dụng trong truyền thông quang dung lượng lớn
- Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo sơ cấp trung cấp cao cấp lý luận chính trị trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Đánh giá chất lượng của một số sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường có nguy cơ gây mất an toàn và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại một số cơ sở đào tạo đại học trong nước và vận dụng vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý hoạt động của Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật môi trường Đồng Nai
- Trống đồng loại II Heger ở Việt Nam: Kế thừa từ trống loại I Heger (Trống Đông Sơn) và quá trình phát triển
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Khai thác và phát triển nguồn gen cam bù
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.04.21/11-15
2016-48-615
Nghiên cứu tạo màng sinh học (biofilm) từ vi sinh vật dùng trong xử lý ô nhiễm dầu mỏ
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
TS. Đỗ Thị Tố Uyên
TS. Lê Thị Nhi Công, PGS.TS. Nghiêm Ngọc Minh, TS. Hoàng Phương Hà, ThS. Cung Thị Ngọc Mai, PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn, ThS. Đỗ Thị Liên, ThS. Vũ Thị Thanh, TS. Phí Quyết Tiến, Đinh Văn Khai
Kỹ thuật dầu khí
01/2014
12/2015
09/03/2016
2016-48-615
02/06/2016
378
Chế phẩm tạo thành từ các vi sinh vật tạo màng sinh học có khả năng phân hủy các thành phần dầu mỏ có độ ổn định cao, an toàn với môi trường, có năng lực phân hủy trên 95% các thành phần hydrocarbon có trong nước thải nhiễm dầu sau 7-14 ngày sử dụng. Do ô nhiễm môi trường bởi dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ gây ra luôn là vấn đề cấp thiết đối với các nhà khoa học trong và ngoài nước. Đây được xem là thị trường khá quan trọng và tiềm năng. Song, hiện nay chưa có nhiều sản phẩm từ vi sinh vật để xử lý ô nhiễm dầu tại các kho xăng dầu tại Việt Nam, nên dựa trên các kết quả sẽ thực hiện ngoài hiện trường tại kho xăng Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nội sản phẩm tạo thành sẽ có thể được ứng dụng tại các kho xăng dầu khác ở nước ta.
Kết quả của đề tài chưa có chuyển giao công nghệ
Màng sinh học; Vi sinh vật; Xử lý ô nhiễm; Dầu mỏ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 1
01 GPHI
01 Tiến sỹ, 03 thạc sỹ