- Công ước Liên hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải: nội dung và khả năng gia nhập của Việt Nam
- Sản xuất thử nghiệm dây hợp kim thiếc hàn có lõi chất trợ dung
- Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi trồng nấm thực phẩm bạch hương Lentinula platinedodes phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi trồng quả thể nấm đông trùng hạ thảo loài Cordyceps militaris tại tỉnh Lạng Sơn
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ cơ điện tử và công nghệ sau thu hoạch có tiềm năng đưa ra thị trường
- Thiết kế bộ điều khiển đa biến bền vững cho những hệ thống vận chuyển liên tục vật liệu mềm có tốc độ và độ chính xác cao
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (Innovation) của Việt Nam thời kỳ đến năm 2030
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng
- Nghiên cứu K-phytolith tạo tiền đề phát triển kali sinh học thay thế cho phân bón kali hóa học
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-48-1193/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia
ThS. Hà Quang Thưởng
TS. Nguyễn Đình Tuệ, ThS. Phùng Mạnh Hùng, KS. Hoàng Trung Huynh, ThS. Hán Thị Hồng Ngân, ThS. Đỗ Thế Việt, KS. Hà Văn Hùng, KS. Nguyễn Thị Dược, ThS. Hán Thị Hồng Xuân, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2019
2019-48-1193/KQNC
01/11/2019
Quy trình tuyển chọn và nhân giống cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Sản xuất được 10.000 cây giống hồng Hạc Trì; 10.000 cây giống hồng Quản Bạ và 1.000 cây giống hồng Điện Biên xuất vườn. Quy trình trồng mới cho cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 3ha hồng Điện Biên tại xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh. Điện Biên, tỷ lệ cây sống đạt 90% và 02 ha hồng Hạc Trì tại xã Dực Yên, huyện Đầm Hà, Quảng Ninh và phường Đông Mai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh, tỷ lệ cây sống sau trồng đạt 100%. Quy trình thâm canh cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 01ha mô hình thâm canh hồng Hạc Trì tại phường Trưng Vương, thành phố Việt Trì, Phú Thọ hiệu quả kinh tế tăng 20-25% so với sản xuất đại trà. Xây dựng được 1,8ha mô hình thâm canh hồng Quản Bạ tại Hà Giang hiệu quả kinh tế tăng 25-30% so với sản xuất đại trà.
Việc áp dụng quy trình nhân giống các nguồn gen hồng vào sản xuất giúp tăng tỷ lệ cây giống xuất vườn, giúp cho người dân vùng sản xuất tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác. Các quy trình trồng mới được ứng dụng để xây dựng mô hình giúp tăng tỷ lệ cây sống sau trồng, từ đó giúp giảm chi phí đầu tư ban đầu cho người dân địa phương.
Việc áp dụng quy trình thâm canh xây dựng mô hình hồng Hạc Trì (hiệu quả tăng 20-25%) và mô hình hồng Quản Bạ (hiệu quả tăng 25-30%) so với sản xuất đại trà giúp cho người dân địa phương tăng thu nhập. Mô hình thâm canh là địa điểm thăm quan học hỏi của các hộ dân khác trong vùng và các vùng lân cận tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
.
Nguồn gen; Nhân giống; Cây hồng; Hồng Hạc Trì; Hồng Quản Bạ; Hồng Điện Biên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không