- Nghiên cứu chế tạo nanobiosensor xác định dư lượng chất tăng trọng clenbuterol trong vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi trên cơ sở hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của lá và hoa cây Trà hoa vàng Camellia sp
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống dây chuyền cân động điện tử phân loại trái cây
- Nghiên cứu đánh giá sự thay đổi một số đặc trưng lưu vực sông Lam phục vụ theo dõi giám sát và phát triển bền vững nguồn nước
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến về hiệu chuẩn kiểm định đo lường và thử nghiệm chất lượng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý kết quả quá trình học tâp rèn luyện học sinh tại tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc
- Áp dụng hệ thống làm việc hiệu suất cao trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: điều kiện và lợi ích
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
44/2014/HĐ-NĐT
2021-52-1721/KQNC
Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Việt Nam và ứng dụng công nghệ sinh học để tạo các sản phẩm có giá trị cao sử dụng trong y dược nông nghiệp và công nghệ thực phẩm
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đoàn Lan Phương
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, GS.TS. Phạm Quốc Long, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, ThS. Nguyễn Văn Tuyến Anh, TS. Nguyễn Quốc Bình, TS. Phạm Minh Quân, CN. Nguyễn Thị Nga, TS. Lê Tất Thành, CN. Văn Thư Vũ, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Trần Thị Thu Thủy, CN. Nguyễn Thị Nguyệt, TS. Đặng Thị Phương Ly, TS. Trịnh Thị Thu Hương
Hoá sinh; phương pháp nghiên cứu hoá sinh
05/2014
04/2018
01/10/2021
2021-52-1721/KQNC
01/11/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Thu thập và tạo Bộ CSDL cho 100 mẫu hạt thực vật VN; XĐ thành phần và hàm lượng các chất của 100 mẫu hạt; 02 Chế phẩm có thành phần chính là hợp chất chống Oxy hóa ứng dụng tạo mỹ phàm và thuốc bảo vệ thực vật, góp phần đào tạo 02 NCS và 02 ThS. Từ kết quả đề tài đã điều chế và ứng dụng một số chất có tác dụng hiệp đồng (synergist) từ dầu thực vật để tâng hiệu lực sinh học của thuốc trừ sâu Bacillus thuringiensis và Imidacloprid. Sản phẩm khoa học: Sách chuyên khảo: "Lipit và axit béo của hạt thực vợt Việt Nam" 430 trang, do Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và ( ’ông nghệ xuất hãn năm 9/2018 dược giải B -Giải thưởng sách Quốc gia lần thứ II năm 2019.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thâm thực vật thiên nhiên rất đa dạng và phong phú cà về số lượng cũng như chất lượng. Những cây thực vật cỏ dầu béo (lipil, chất béo) dỏng một vai trò quan trọng trong loàn máng bức tranh tài nguyên thực vật nước la. Với hơn 3200 Km bờ biển nhiệt đới rất đa dạng với hộ cửa sông- biển phong phú của nước ta cũng chứa đựng một nguồn sinh vật biển có tiềm năng. Những nghiên cứu chuyên sâu khoa học và có hệ thống về lipit & các axil béo từ nguồn gốc thiên nhiên trên ở nước ta hầu như chưa có. vì vậy việc tăng cường hướng nghiên cứu về lipit và các axil béo cỏ hoạt tính sinh học ở có nguồn gốc dầu hạt thực vật Việt Nam-không những giúp ta hiểu và khai thác hợp lí được nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ở Việt Nam.
Nông thôn mới; Thủy sản; Bảo vệ môi trường; Môi trường nước; Dân cư; Đời sống; Kĩ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
01 G P III được câp sô 2067 ngày 24/6/2019.
02 TS; 02 ThS