- Nghiên cứu giá trị NGAL Cystatin C IL-18 và mức lọc cầu thận trên xạ hình trong xác định chẩn đoán bệnh thận mạn tại Hà Nội
- Dịch chuyển lao động có tay nghề trong quá trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Phát triển công nghệ Robot ứng dụng trong dây chuyền sản xuất phân bón vi sinh
- Sản xuất một số thực phẩm chức năng từ cá nóc Việt Nam
- Lập pháp hình sự về trách nhiệm của pháp nhân dưới góc độ so sánh luật
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong nhân giống và sản xuất rau an toàn tại xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu xử lý xỉ thải từ sản xuất phốt pho vàng (Lào Cai) làm vật liệu không nung kết cấu nền ứng dụng trong xây dựng đường giao thông bằng chất kết dính vô cơ không sử dụng xi măng
- Nghiên cứu phương pháp thiết kế anten MIMO dải siêu rộng cho truyền thông không dây
- Bộ nhớ từ trở tích hợp sử dụng hiệu ứng truyền tải spin: Một công nghệ mới triển vọng để xây dựng hệ thống tính toán hiệu suất cao và tiết kiệm năng lượng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-05/5-2020-3
2022-71-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu thực trạng hoạt động và đề xuất một số mô hình liên kết khả thi trong sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
Hội Nữ Trí thức Hà Nội
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
Phát triển nông nghiệp
TS. PHẠM THỊ LIÊN
TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan, PGS.TS. Bùi Thị An, TS. Phạm Thị Bảo Chung, ThS. Hà Thị Thủy, TS. Nguyễn Thị Tân Lộc, KS. Nguyễn Văn Tuân, CN. Nguyễn Trọng Thùy, CN. Hoàng Văn Viên, ThS. Đinh Lan Ngọc, CN. Trần Thị Hương, CN. Chu Hà Lan, ThS. Mai Thị Nam, CN. Đặng Thị Lý
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2020
01/09/2022
30/09/2022
2022-71-NS-ĐKKQ
Đã tác động một số hoạt động hỗ trợ nhằm mục đích nâng cao năng lực tổ chức quản lý cho cán bộ quản lý HTX như: Xây dựng kết hoạch thực hiện mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ RAT; Xây dựng quy chế và cách vận hành đơn vị sản xuất trong liên kết; Hướng dẫn vận hành, theo dõi và giám sát hoạt động của mô hình; Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Tâp huấn nâng cao năng lực cho các thành viên tham gia liên kết về: Phát triển chuỗi giá trị và an toàn thực phẩm; Kỹ thuật; Marketing; Quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Về tổ chức và tham gia các sự kiện kết nối (hội chợ, diễn đàn, kinh doanh…).
Ứng dụng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ rau an toàn mang ý nghĩa về khoa học như sau:
Lần đầu tiên ban quản lý HTX biết đến:
- Xây dựng kế hoạch liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do mình tạo ra.
- Xây dựng quy chế và vận hành đơn vị sản xuất trong liên kết.
- Áp dụng và thực hiện việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm một cách minh bạch.
- Hiểu biết về phát triển chuỗi giá trị và an toàn thực phẩm.
- Hiểu biết về cách tổ chức và tham gia các sự kiện kết nối.
sản xuất, tiêu thụ, rau an toàn
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không