
- Nghiên cứu phiếm hàm mật độ về các vật liệu từ nanô dựa trên các bon
- Xây dựng mô hình phát triển giống cam voi bản địa trên địa bàn Tuyên Hóa
- Nghiên cứu thiết lập quy trình sản xuất bán thành phẩm vắc xin ho gà vô bào tinh khiết cô đặc và bất hoạt đạt tiêu chuẩn cơ sở để phối trộn
- Nghiên cứu tổng hợp các chất xúc tác dị thể có nguồn gốc tự nhiên có hiệu quả cao và ứng dụng trong phản ứng chuyển hóa axit lactic điều chế từ sinh khối lignocelluloses phế thải thành các hợp chất có giá trị
- Tổng hợp đặc trưng vật liệu và nghiên cứu tính chất điện hóa của một số điện ly keo sử dụng chế tạo ắc quy chì kín khí trên công nghệ gel
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Nghiên cứu sử dụng cát nghiền thay thế một phần cát tự nhiên trong sản xuất bê tông phục vụ thi công các công trình ven biển
- Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám trong quản lý giám sát quy hoạch sử dụng đất
- Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin xây dựng Chính quyền điện tử gắn với Đô thị thông minh tại huyện Mường Chà
- Nghiên cứu ứng dụng vệ tinh viễn thám có độ phân giải cao trong đánh giá ô nhiễm bụi và các ảnh hưởng sức khỏe có liên quan ở khu vực miền Bắc của Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
102.03-2012.18
2016-66-326
Nghiên cứu tối ưu mạng vô tuyến hợp tác MIMO
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
PGS.TS. Trần Xuân Nam
TS. Lê Minh Tuấn, TS. Trần Ngọc Trung, TS. Tạ Chí Hiếu, ThS. Nguyễn Vĩnh Hạnh, ThS. Vũ Đức Hiệp, ThS. Nguyễn Thu Phương, ThS. Trần Văn Cảnh
Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …
02/2013
04/2015
19/12/2015
2016-66-326
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp phát triển ứng dụng các hệ thống truyền thông hợp tác MIMO cho các mạng thế hệ mới đem lại hiệu quả về phẩm chất lỗi, hiệu quả sử dụng phổ tần mà vẫn đảm bảo độ phức tạp chấp nhận được. Các kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các mạng vô tuyến adhoc sử dụng MIMO-OFDM và chuyển tiếp khuếch đại-chuyển tiếp như trong chuẩn IEEE 802.11n hoặc LTE/LTE Advanced. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để phát triển hướng nghiên cứu về các hệ thống MIMO, MIMO chuyển tiếp và MIMO-OFDM; Đào tạo lực lượng nghiên cứu trẻ gồm các nghiên cứu sinh tiến sỹ và thạc sỹ có chuyên môn sâu về thông tin vô tuyến; Tập hợp lực lượng để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh về MIMO; làm tiền đề cho nhóm nghiên cứu mạnh về thông tin vô tuyến tiên tiến; xây dựng các mối quan hệ quốc tế với các nhóm nghiên cứu mạnh ở nước ngoài để mở rộng uy tín của nhóm.
Các kết quả của đề tài đã góp phần đóng góp tri thức cho phát triển các hệ thống thông tin di động sau 4G; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng lực nghiên cứu, tiềm lực khoa học công nghệ, nâng cao vị thế của Nhóm nghiên cứu cũng như Học viện Kỹ thuật quân sự, góp phần nâng cao vị thế của Học viện Kỹ thuật trên bảng xếp hạng quốc tế.
Mạng vô tuyến;MIMO;Mạng truyền thông hợp tác;Tối ưu;Tiêu chuẩn MMSE
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không
03 Tiến sỹ, 04 Thạc sỹ