
- Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách tạo việc làm tại chỗ bền vững cho lao động nông thôn đóng góp tích cực vào xây dựng NTM giai đoạn 2021- 2030
- Nghiên cứu tiềm năng đa dạng sinh học của các loài ong cự (Hymenoptera: Ichneumonidae) hoạt động ban đêm ở Việt Nam
- Hiệu lực của cơ chế truyền dẫn chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam
- Nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống Bạch đàn năng suất gỗ cao
- Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng tôm và xây dựng mô hình nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng Tây Nam Bộ
- Ứng dụng tiến bộ khoa học xây dựng mô hình nhân giống trồng dâu tây trong nhà màng nhà lưới trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Nuôi ngan đen theo phương thức bán chăn thả tại xã Sơn Hóa huyện Minh Hóa
- Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam Bộ
- Xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên đất và nước đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.08-2017.301
2021-52-1877/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng vệ tinh viễn thám có độ phân giải cao trong đánh giá ô nhiễm bụi và các ảnh hưởng sức khỏe có liên quan ở khu vực miền Bắc của Việt Nam
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Đức Lượng
TS. Bùi Thị Hiếu, ThS. Bùi Quang Trung, ThS. Nguyễn Hoàng Hiệp, ThS. Vũ Việt Hà, ThS. Ứng Thị Thúy Hà
Viễn thám
01/08/2018
01/08/2021
12/12/2021
2021-52-1877/KQNC
27/12/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng của cộng cụ vệ tinh viễn thám, cụ thể là số liệu vệ tinh MODIS AOD trong nghiên cứu ô nhiễm bụi và quản lý chất lượng không khí, hiện vẫn là một chủ để mới ở Việt Nam. Đề tài xây dựng và ứng dụng một phương pháp tiên tiến dựa trên số liệu vệ tinh MODIS AOD cho phép việc thực hiện đánh giá tốt hơn về sự biến đổi theo không gian và thời gian của bụi trên bề mặt quy mô vùng rộng lớn ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mở ra cơ hội mới cho việc xây dựng các bộ số liệu về bụi (PM 10, PM 2.5, PM 1.0) dài hạn đối với khu vực rộng lớn. Các kết quả và phương pháp nghiên cứu của đề tài có thể điều chỉnh, mở rộng, áp dụng cho khu vực khác của Việt Nam (miền Trung, miền Nam).
Kết quả của đề tài thúc đẩy mạnh mẽ các nghiên cứu ứng dụng công nghệ vệ tinh viễn thám trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường nói chung và trong nghiên cứu chất lượng không khí nói riêng ở Việt Nam. Các kết quả đánh giá chỉ số dân số phơi nhiễm đối với bụi của đề tài này sẽ góp phần cung cấp các thông tin sơ bộ về nguy cơ ảnh hưởng của ô nhiễm bụi tới sức khỏe cộng đồng và nâng cao nhận thức của cộng đồng về ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm bụi và góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong nỗ lực xây dựng hệ thống quản lý chất lượng không khí với việc xem xét các ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm bụi và các khu vực tỉnh/thành phố cỏa khả năng bị ảnh hưởng.
Viễn thám; Ô nhiễm bụi; Nồng độ bụi; Vệ tinh; Phơi nhiễm bụi
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không