- Nghiên cứu trạng thái lượng tử tương đối tính Jackiw-Rebbi và viên đạn ánh sáng Dirac thông qua các hiện tượng quang học có tính chất tương tự trong hệ ống dẫn sóng nhị nguyên
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu ở các tỉnh ven biển Nam Trung bộ
- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể về kinh tế - xã hội của các chương trình xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2015
- Nghiên cứu chiết tách chuyển hóa hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của các triterpenoid từ Cây rau má Centella asiatica (L) Urban họ Hoa tán [Apiaceae]
- Khai thác và phát triển nguồn gen giống gà Mía và gà Móng
- Ứng dụng kỹ thuật nuôi giun quế làm thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn môi trường tại huyện Kim Sơn
- Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam
- Hoàn thiện công nghệ và thiết kế chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng - Sản phẩm KHCN của dự án
- Khai thác và phát triển nguồn gen lan kiếm (Cymbidium sinense)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-58/15
2018-02-1096/KQNC
Nghiên cứu tổng thể giải pháp công trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng hạ du Sông Hồng
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
GS.TS. Trần Đình Hòa
ThS. Ngô Thế Hưng; ThS. Bùi Cao Cường; Ths. Nguyễn Mạnh Linh; TS. Lê Viết Sơn; GS.TSKH. Phạm Hồng Giang; GS.TS. Trương Đình Dụ; TS. Nguyễn Thị Kim Dung; ThS. Đào Kim Lưu; ThS. Phạm Tuyết Mai
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2015
01/05/2018
09/08/2018
2018-02-1096/KQNC
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng trong công tác đánh giá. quản lý. sử dụng nguốn nước vùng hạ du sông Hồng và đã mở ra một hướng nghiên cứu mới cho giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước vùng hạ du sông Hồng. Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo tin cậy, cung cấp các số liệu về hiện trạng dòng chảy trên sông Hồng về mùa kiệt, nhu cầu dùng nước, nguyên nhân tác động của việc hạ thấp mực nước trên sông Hồng, các phân vùng và vị trí nghiên cứu xây dựng công trình điều tiết nước trên sông Hồng, các tác động đối vói dòng chảy, moi trường và hiệu quả kinh tế khi xây dựng công trình điều tiết nước trên sông Hồng. - Kết quả nghiên cửu của đề tài đưa ra một trong các giải pháp tổng hợp nhằm sứ dụng hợp lý, hiệu quả nguồn nước trên hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình đế các nghiên cứu tương tự tham khảo. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, cuối năm 2019 đầu năm 2020. Bộ KHCN dà đồng ý cho triến khai tiếp đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn nước trên hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình đáp ứng nhu can dùng nước hạ du và lợi ích phát điện. Trong đó, yêu cầu sử dụng một phần kết quả; nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho triển khai các nội dung nghiên cứu của đề tài mới đề xuất. - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được Bộ NN&PTNT yêu cầu tiếp tục xây dựng, phái triển hình thành một Dự án tổng thế nhằm đảm bảo An ninh nguồn nước, sử dụng họp hiệu quả nguồn nước sông Hồng cho giai đoạn 2021 - 2025. vấn đề này, đã được Bộ NN&PTNT (Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp) chú trì làm việc với TP. Hà Nội và liên đoàn Điện lực việt Nam. - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được áp dụng vào thiết kế cho Dự án xây dựng đạp ngăn sông Lô tại TP. Hà Giang.
Không
Kỹ thuật thủy lợi; Đập nước; Công trình đập dâng nước; Mực nước; An ninh; Nguồn nước; Sông Hồng; Sông Thái Bình; Quy hoạch
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
- Quyết định chấp nhận đơn sổ 71860/ QĐ-SHTT ngày 08/11/2016 “Cụm công trình điều tiết nước, đảm bảo giao thông thủy tại điểm phán lim sông Hồng, sông Đuống”.
- Quyết định chấp nhận đơn số 65554/QĐ-SHTT ngày 21/09/2018 “Phương pháp dâng, điều tiết nước từ sông Hồng vào các dòng sông nhánh của Hà Nội nhằm duy trĩ dòng chảy’
Kết quả của đề tài khoa học và công nghệ góp phần đào tạo 03 Thạc sỹ