- Ứng dụng công nghệ tạo viên không nhiệt để sản xuất phân bón NPK kết hợp silica từ tro trấu
- Nghiên cứu xác định các đặc trưng cấu trúc hoạt động magma và tiến hóa vỏ Trái đất rìa lục địa Đông Nam Việt Nam theo phân tích số liệu địa chấn trọng lực và từ
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị tạo mẫu nhanh theo phương pháp FDM
- Nghiên cứu công nghệ tổng hợp một số tá dược bao phim trên cơ sở polyme tổng hợp
- Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết nội địa hóa của máy kéo 4 bánh công suất đến 50HP
- Đổi mới hoạt động giảng dạy và đánh giá kết quả học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật can thiệp mạch và phẫu thuật nội soi trong điều trị chấn thương gan và thận
- Nghiên cứu đa dạng ký sinh trùng ở thằn lằn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam
- Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng thời kỳ 1986-1996: Thành tựu và bài học kinh nghiệm
- Nghiên cứu đề xuất quy trình sàng lọc phác đồ điều trị đái tháo đường thai kỳ ở nhóm phụ nữ có nguy cơ cao tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.16-2012.09
2017-48-318
Nghiên cứu thiết kế và xây dựng các phần tử sinh học để phát triển Biosensor ứng dụng trong phát hiện và sàng lọc các hợp chất gây ung thư và tiền ung thư
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Bùi Văn Ngọc
TS. Nghiêm Ngọc Minh, TS. Vũ Văn Hạnh, ThS. Nguyễn Văn Bắc, ThS. Cung Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Thị Hoài Thu, ThS. Vũ Thị Thanh
Hoá dược học
03/2013
09/2015
10/09/2015
2017-48-318
07/04/2017
378
Tạo được biosensor phát hiện, phân tích, đánh giá 09 hợp chất gây đột biến gen và gây ung thư (carcinogen): hydrogen peroxide, N-nitroso-N-methylurea (NNNM), 4-nitroquinoline-N-oxide (4-NQO), camptothecin, actinomycin D, netropsin dihydrochloride, bleomycin sulfate, menadione, methyl methanesulfonate (MMS).
Phát triển biosensor mới phát hiện được các hợp chất gây đột biến gen và gây ung thư (carcinogen) và 03 hợp chất tiền ung thư là Aflatoxin B1 (AFB1), Benzo(a)pyrene, N-Nitrosodimethylamine (NDMA).
Kết quả đạt được của đề tài có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, phòng chống và định hướng sử dụng loại vaccine phòng bệnh phù hợp tại Việt Nam.
Công nghệ sinh học; Biosensor; Ung thư
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 nghiên cứu sinh