
- Nghiên cứu đa dạng ký sinh trùng ở thằn lằn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam
- Sản xuất thử nghiệm rượu vang chất lượng cao tại Việt Nam
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật trong các đầm nuôi tôm góp phần tạo cơ sở khoa học để phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Nghiên cứu kết cấu công trình và giải pháp xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất các loại màng và ứng dụng chúng để bảo quản nông sản thực phẩm
- Đánh giá đặc tính sinh trưởng và năng suất của cây khoai môn được trồng từ củ của cây cấy mô và củ do dân tự để giống tại huyện Chợ Mới
- Cải cách an sinh xã hội ở các nước Đông Bắc Á từ 1990 đến nay Kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam
- Nghiên cứu tương tác trường gần trong vật liệu biến hóa cho hiệu ứng truyền qua cảm ứng điện từ và hấp thụ đa dải tần
- Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50000 thành phố Hà Nội phục vụ quy hoạch đô thị và phát triển bền vững



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2018-02-702
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức chăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị tại vùng Đông Nam Bộ
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015
PGS.TS. Lã Văn Kính
TS. Vương Nam Trung, TS. Hồ Cao Việt, TS. Trần Tiến Khai, ThS. Phan Thị Tường Vi, ThS. Lê Văn Gia Nhỏ, ThS. Nguyễn Thị Yến, ThS. Phan Văn Sỹ, CN. Phạm Ngọc Thảo, CN. Vũ Ngọc Bích, CN. Nguyễn Kim Đoán
Nuôi dưỡng động vật nuôi
22/02/2016
2018-02-702
23/05/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Tổng quan tài liệu về các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt trên các lĩnh vực giống, dinh dưỡng, phòng chống dịch bệnh, chuồng trại chăn nuôi, xử lý chất thải, hoạt động thu gom, giết mổ, vận chuyển, phân phối thịt là những tư liệu có giá trị trong việc xây dựng các mô hình sản xuất thịt lợn theo chuỗi giá trị khu vực Đông Nam Bộ.
Hiệu quả kinh tế sau khi tham gia mô hình chuỗi sản xuất trung bình tăng từ 8- 12% so với trước khi tham gia mô hình do đã cải thiện năng suất chăn nuôi, giảm tỷ lệ chết và hao hụt, giảm chi phí đầu vào và tăng doanh thu bán ra.Thông qua các chương trình tập huấn kỹ thuật, trình độ và ý thức của người chăn nuôi đã được cải thiện rõ rệt. Các hộ tham gia mô hình đều phải có ý thức làm tốt vai trò của mình, phải thực hiện chăn nuôi an toàn, kiên quyết không bao giờ sử dụng chất cấm để tăng lợi nhuận cho mình. Đây chính là nhân tố quan trọng để phát triển một ngành chăn nuôi bền vững.
Lợn;Chuỗi giá trị;Chăn nuôi;Thu gom;Giết mổ;Chế biến;Phân phối;Quản lý; Đông Nam bộ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 KS