
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu thiết kế lõi IP mềm IP cứng cho IC nhận dạng tiếng nói tiếng Việt và chế tạo thiết bị trợ giúp người khuyết tật bằng tiếng nói
- Các khái niệm và thuật ngữ ngôn ngữ học
- Đặc điểm lâm sàng tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố TYP huyết thanh của vi khuẩn STREPTOCCUS PNEUMONIAE và HEAMOPHILUS INFLUENZAE phân lập được trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ em dưới 5 tuổi
- Nghiên cứu bào chế viên nổi trong dạ dày chứa clarithromycin 500 mg
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
- Phát hiện và đánh giá chức năng của một số gen mã hóa cho cytochrome P450 bền nhiệt từ quần xã vi sinh vật suối nước nóng Bình Châu Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng định hướng và các phương án giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất 11 vắc xin mẫu chuẩn quốc gia dùng cho kiểm định vắc xin thuộc chương trình sản phẩm quốc gia vắc xin phòng bệnh cho người



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
793a/HĐ-KHCN-CNSH
2017-48-1058
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo chế phẩm acid béo đa nối đôi (n3-PUFA) từ nguyên liệu tự nhiên bổ sung vào thức ăn ương nuôi một số đối tượng cá biển chủ lực
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020
TS. Lê Tất Thành
TS. Hoàng Thị Bích, ThS. Lê Vịnh, ThS. Trần Thị Bích Thủy, TS. Trần Quốc Toàn, TS. Đoàn Lan Phương, TS. Cầm Thị Ích, ThS. Nguyễn Thị Thủy, KS. Nguyễn Văn Tuyến Anh, KS. Văn Thư Vũ
Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi
06/2014
12/2016
30/03/2017
2017-48-1058
28/09/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài dã nghiên cứu và sản xuất thành công 221,5 kg chế phẩm PUFAs phục vụ quá trình nghiên cứu thử nghiệm trên các đối tượng cá biển chủ lực (cá chẽm, cá song, cá giò) ờ các giai đoạn phát triển theo các nội dung nghiên cứu. Chế phẩm PUFAs đạt tiêu chuẩn cơ sở và các yêu cầu đối với thức ăn thủy sản. Chế phẩm PUFAs có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu và dược kiểm tra đánh giá chất lượng qua nhiều công đoạn, đảm bảo tính an toàn cho đối tượng nuôi, không gây tồn dư các độc tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khi chế biến. Ngoài ra, chế phẩm còn được thử nghiệm bước đầu trên đối tượng cua lột tại một số dầm nuôi khu vực Nha Trang và cho các kết quả khả quan.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã có những tác động tích cực đến xã hội, giúp tiêu thụ một lượng lớn phế liệu trong chế biến thủy hải sản. Điều này không chỉ góp giàu omega3 cho các đối tượng thủy sản chủ lực của nước ta. Tập thể tác giả hoàn toàn nắm vững và làm chủ các quy trình công nghệ đã nghiên cứu trong đề tài ở quy mô phòng thí nghiệm. Các điều kiện triển khai và thông số kỹ thuật của quy trình chế biến đã được kiểm soát và hiệu chính phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị. Sản phẩm thử nghiệm có chất lượng cao và ổn định.
Thức ăn chăn nuôi; Axit béo; Nuôi cá
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
01 GPHI chấp nhận đơn
01 NCS; 01 ThS