
- Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao độ chính xác của công tác phân loại ảnh khu vực có lớp phủ hỗ hợp
- Nghiên cứu ứng dụng enzyme để tẩy mực trong xử lý giấy tái chế
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị cơ giới hóa tự động hóa một số khâu trong thu hoạch một số loại cây ăn quả tại vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư trên thực nghiệm và bào chế viên nang tỏi đen
- Nghiên cứu diễn biến và dự báo xu thế biến động các địa hệ khu vực ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến nay
- Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 và tương đương trong điều tra dự báo và đánh giá các tai biến địa chất các công trình hồ thủy điện đường giao thông các tỉnh khu vực Tây Bắc
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
- Phát triển phần tử tấm/vỏ trơn tam giác 3 nút dựa trên kỹ thuật MITC để phân tích tuyến tính và phi tuyến kết cấu tấm/vỏ đồng nhất hoặc composite
- Phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-08T-267/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất màng cellulose sinh học
Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh
UBND TP. Hồ Chí Minh
Quốc gia
Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
TS. Đỗ Việt Hà
TS. Dương Hoa Xô, TS. Hồng Phước Toàn, ThS. Nguyễn Xuân Đồng, ThS. Trần Thị Thanh Thuần, ThS. Lê Thị Hồng Phước
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2012
01/12/2013
14/01/2015
2015-08T-267/KQNC
22/04/2015
378
Một số kết quả của nhiệm vụ đang được cơ quan chủ trì và chủ nhiệm nhiệm vụ bảo quản, bao gồm:
- 02 chủng vi khuẩn Gluconacetobacter nataicola B1, B7;
- Quy trình công nghệ sản xuất màng BC có tính ổn định và hiệu suất cao
- Bản vẽ thiết kế mô hình hệ thống và thiết bị sản xuất màng BC có đầy đủ các thông số kỹ thuật.
- Hệ thống, thiết bị sản xuất màng cellulose sinh học quy mô thực nghiệm (100kg/mẻ)
-
Các sản phẩm khác của nhiệm vụ đang được lưu trữ tại cơ quan chủ trì, bao gồm:
- 10 m2 màng cellulose sinh học.
- 50 kg giấy mỹ thuật cao cấp.
- 200 túi đựng quần áo.
- 200 túi đựng thực phẩm.
- 200 túi đựng hàng hóa
-
Trong năm 2016 các kết quả nhiệm vụ vẫn chưa được khai thác sản xuất và chuyển giao công nghệ do chưa tìm kiếm được thị trường tiêu thụ.
Với quy mô sản xuất 100kg/mẻ, vốn đầu tư ban đầu là 2.500 triệu đồng thì tổng lợi nhuận dự kiến thu được là 468 triệu đồng, giải quyết công ăn việc làm cho 4 lao động/năm. Đây là mô hình sản xuất tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, có thể tự phân hủy trong thời gian ngắn. Với việc sử dụng sản phẩm này, ngoài bảo vệ môi trường, còn góp phần xây dựng ý thức của người dân với vấn đề bảo vệ chính môi trường sống nơi họ đang sinh sống.
Màng cellulose sinh học;Công nghệ vi sinh;Sản xuất;Bảo quản;Nghiên cứu;Hiệu quả
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Đào tạo được 01 thạc sĩ và 04 cử nhân