- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Nghiên cứu quy trình công nghệ điều chế Disprozi kim loại từ oxit đất hiếm bằng phương pháp nhiệt kim
- Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
- Nghiên cứu công tác đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại trường chính trị Trường Chinh tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây huệ trắng (Polianthes tuberosa)
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và các chính sách xã hội đối với lao động nhập cư tại Hải Phòng
- Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng một số polyme trên cơ sở poly(hydroxamic axit) (PHA) để tách các nguyên tố đất hiếm dạng oxit nhóm nhẹ
- Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Xác định chỉ số tổn thương sinh kế của các hộ dân vùng núi thuộc huyện Tri Tôn dưới tác động của biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá hồng mi Ấn độ (Sahyadria denisonii) tại Thành phố Hồ Chí
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.10.32/11-15
2016-66-486
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán một số vi nấm gây bệnh nội tạng ở người
Học viện Quân y
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
PGS.TS. Nguyễn Khắc Lực
ThS. Đỗ Ngọc Ánh, TS. Phạm Văn Minh, TS. Lê Trần Anh, ThS. Nguyễn Thị Vân, TS. Nguyễn Huy Dũng, BSCKI. Trần Thị Thanh Nga, BS. Trần Thị Quỳnh Liên, ThS. Nguyễn Thái Dũng, ThS. Mai Anh Lợi
Sinh học phân tử
04/2013
09/2015
23/12/2015
2016-66-486
10/05/2016
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Mô tả phương thức ứng dụng: + Sử dụng kỹ thuật/bộ sinh phẩm PCR-RLFP được đề tài xây dựng để phân biệt, xác đình một số loài vi nấm Candida spp. gây bệnh thường gặp phân lập từ bệnh phẩm khác nhau của cơ thể như dịch âm đạo, dịch khoang miệng, dịch vết thương, vết bỏng, dịch rửa phế quả, máu, dịch não tủy...+ Sử dụng cặp mồi ITS1, ITS4, ITS5, NL4 để giải trình tự định danh vi nấm. + Sử dụng kỳ thuật multiplex PCR để chẩn đoán tác nhân c. albicans và c. n eoformans gây viêm màng não. - Mô tả lĩnh vực, phạm vi ứng dụng: + Quy trình kỹ thuật PCR-RLFP đã được áp dụng để phân biệt và xác định loài cho trên 1000 chủng nấm men Candida phân lập từ các bệnh phẩm dịch âm đạo, dịch khoang miệng, dịch rửa phế quản, dịch não tủy, máu của các bệnh nhân tại các Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Chợ Rầy, Bệnh viên Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh, Bệnh viện đa khoa Hữu nghị Nghệ An... + Quy trình kỹ thuật multiplex PCR để chẩn đoán tác nhân c. albicans và c. n eoformans cho trên 100 mẫu bệnh phẩm dịch não tủy và trên 100 mẫu dịch rửa phế quản. - Mô tả hoạt động chính: + Chẩn đoán tại chỗ + Đào tạo kỹ thuật
- Hiệu quả kinh tế: Bệnh nhân bị bệnh do nấm (viêm âm đạo, viêm khoang miệng, nấm máu, viêm phổi, viêm màng não...) được chẩn đoán đúng căn nguyên gây bệnh từ đó có căn cứ lựa chọn thuốc điều trị đúng giúp giảm chi phí điều trị, thời gian nằm viện, giảm các di chứng... Các kết quả nghiên cứu của đề tài còn cung cấp thông dịch tễ học nấm Candida spp., c. n eoformans gây bệnh ở Việt Nam. - Hiệu quả kỹ thuật: Kỹ thuật xác định loài, chẩn đoán căn nguyên nấm gây bệnh ở người là công cụ hỗ trợ các nhà lâm sàng xác định chính xác căn nguyên gây bệnh, từ đó đưa ra lựa chọn thuốc điều trị hiệu quả... - Hiệu quả kinh tế - xã hội: □ Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Cải thiện điều kiện sống, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường. o Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - Tác động môi trường: Không - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu cung cấp thêm công cụ để xác định loài Candida, spp gây bệnh, điều tra dịch tễ phân tử các vi nấm Candida spp, c. n eoformans và một số vi nấm gây bệnh khác ở Việt Nam.
Kỹ thuật; Sinh học phân tử; Chẩn đoán; Vi nấm; Gây bệnh; Nội tạng; Người
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 tiến sĩ (chưa bảo vệ).