Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

04/GCNKHCN

Nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại chính Keo lai tượng (Accacia mangium Willd) keo lai (Amanigum x Aauriculiformis) tại tỉnh Phú Thọ

Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tỉnh/ Thành phố

ThS. Bùi Quang Tiếp

Trồng trọt

04/2018

03/2020

19/02/2020

04/GCNKHCN

29/03/2020

Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN

Giúp cán bộ quản lý trong lĩnh vực Nông lâm nghiệp, tổ chứ và cá nhân trồng rừng Keo tai tượng và keo lai nhận biết được đặc điểm hình thái và cách quản lý phòng trừ tổng hợp loài Mọt đục thân Euwallcacea fornicatus và bệnh chết héo do nấm Ceratocystisnecans trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và vùng lân cận. Sử dụng hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ
Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu, thông tin hữu ích cho đơn vị, cơ quan quản lý trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, tô chức và cá nhân trồng rừng keo có cơ sở ứng dụng trong công tác quản lý phòng chống mọt đục thân E.fornicatus và bệnh chết héo do nấm C.manginecans. Điều này tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế nâng cao sản lượng và chất lượng thành phẩm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và chế biến nguyên liệu, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho cộng đồng người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Phát trieerrn rừng trồng keo không chỉ góp phần nâng cao chế độ che phủ rừng cho địa phương mà còn bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan giảm nguy cơ thiên tai, hạn hán. Do đó quản lý phòng chống Mọt đục thân và bệnh chết héo mang lại hiệu quả kinh tế cao cho dịch vụ môi trường, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Phòng trừ sâu bệnh; Keo lai tượng (Accacia mangium Willd); Keo lai (Amanigum x A.auriculiformis)

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không