- Điều tra hiện trạng nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng siêu âm nội soi trong chuẩn đoán các khối u và ung thư của đường tiêu hóa tại Bệnh viện Bãi Cháy
- Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định đối tượng xả thải ngầm tại các khu công nghiệp ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị lọc chân không thùng quay
- Nghiên cứu phân lập tế bào gốc từ răng người và ứng dụng tế bào gốc tủy răng sữa tự thân để điều trị răng vĩnh viễn bị tổn thương
- Xúc tiến kết nối cung cầu công nghệ thiết bị giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài nhằm phát triển thị trường khoa học và công nghệ
- Giải mã và khai thác đa dạng di truyền nguồn gen lúa bản địa của Việt Nam phục vụ các chương trình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa
- Giải pháp gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
- Phân lập hệ gen mã hóa enzyme thủy phân lignocelluloses từ khu hệ vi sinh ruột mối Việt Nam bằng kỹ thuật Metagenomics
- Xây dựng mô hình kinh tế giảm nghèo bền vững tại quận Ô Môn giai đoạn 2014-2015
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/GCNKHCN
Nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp châu chấu hại tre trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Bùi Quang Tiếp
Bảo vệ thực vật
02/2020
19/02/2020
04/GCNKHCN
29/03/2020
Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN
Giúp cán bộ quản lý trong lĩnh vực Nông lâm nghiệp, tổ chức và cá nhân trồng rừng Keo tai tượng và keo lai nhận biết được đặc điểm hình thái và cách quản lý phòng trừ tổng hợp loài Mọt đục thân Euwallacea fornicatus và bệnh chết héo do nấm Ceratocystis manginecans trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và vùng phụ cận. Sử dụng hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp loài Mọt đục thân E. fornicatus và bệnh chết héo do nấm C. manginecans gây hại Keo tai tượng và keo lai
Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu, thông tin hữu ích cho đơn vị, cơ quan quản lý trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, tổ chức và cá nhân trồng rừng keo có cơ sở ứng dụng trong công tác quản lý phòng chống Mọt đục thân E. fornicatus và bệnh chết héo do nấm C. manginecans. Điều này tác động tích cực tới việc phát triển kinh tế nâng cao sản lượng và chất lượng thành phẩm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và chế biến nguyên liệu và góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho cộng đồng người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Phát triển rừng trồng keo không chỉ góp phần nâng cao độ che phủ rừng cho địa phương mà còn bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quản giảm nguy cơ thiên tai, hạn hán. Do đó quản lý phòng chống Mọt đục thân và bệnh chết héo mang lại hiệu quả cao cho dịch vụ môi trường, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu, xác định các biện pháp; Kỹ thuật phòng trừ; Tổng hợp châu chấu hại tre
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không