
- Các bài toán hyperbolic và ứng dụng trong các dòng chảy chất lưu phức hợp
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ và đồ dùng tự làm ở lớp 4
- Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Lợi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020
- Nghiên cứu lịch sử hoạt động gió mùa và biến đổi môi trường ghi nhận trong trầm tích hồ núi lửa Biển Hồ vùng Tây Nguyên
- Đánh giá hiệu quả của ghép Fibrin tiểu cầu (Platelete Rich Fibrin - PRF) vào huyệt ổ răng sau nhổ ở Hà Nội
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tạo quỹ đất xây dựng CSHT và chỉnh trang đô thị trên địa bàn thành phố Nam Định tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu phương pháp và xây dựng phần mềm dự báo công suất phát ngắn hạn của nhà máy điện mặt trời ứng dụng trí tuệ nhân tạo
- Xây dựng mô hình điểm áp dụng Hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) Hệ thống quản lý an toàn thông tin ISO 27000 Hệ thống quản lý tinh gọn Lean Duy trì Hiệu suất thiết bị tổng thể TPM và Chỉ số đánh giá hoạt động chính KPIs
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học của một số hợp chất pyranonaphthoquinon và dẫn chất aza-anthraquinon
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát an ninh sử dụng công nghệ nhận dạng mặt người phục vụ công tác quản lý biên giới và xuất nhập cảnh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TNB/14-19
2021-54-742/KQNC
Nghiên cứu xác định nguyên nhân cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở bồi lắng cho hệ thống sông Đồng bằng sông Cửu Long
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Thị Bảy
PGS. TS. Phạm Ngọc; GS. TS. Nguyễn Kỳ Phùng; PGS. TS. Lê Văn Trung; PGS. TS. Huỳnh Công Hoài; PGS. TS. Phạm Văn Song; PGS. TS. Châu Nguyễn Xuân Quang; PGS. TS. Lê Văn Cảnh; TS. Lê Ngọc Thanh; TS. Lã Vĩnh Trung; PGS. TS. Lê Văn Dực; TS. Nguyễn Quốc Ý; PGS. TS. Đào Nguyên Khôi; ThS. Trà Nguyễn Quỳnh Nga; ThS. Hà Phương; TS. Lê Trung Thành; TS. Võ Công Hoang; ThS. Bùi Xuân Khoa; ThS. Lê Trung Thành A; PGS. TS. Phạm Thị Hoa; ThS. Phạm Vân Kim Ngọc; CN. Nguyễn Thị Diễm Thúy; ThS. Vũ Thị Thu Hà; ThS. Nguyễn Thị Thanh Nguyệt; ThS. Hồ Văn Hòa; TS. Lê Thị Kim Thoa; ThS. Ngô Nam Thịnh; ThS. Trần Thị Kim; ThS. Cù Ngọc Thắng; ThS. Nguyễn Quang Long; TS. Nguyễn Thị Thụy Hằng; ThS. Nguyễn Trường Thọ; ThS. Nguyễn Thanh Tùng; KS. Đỗ Minh Điền; KS. Đào Văn Kiểu; KS. Nguyễn Chiến Thắng; ThS. Lê Thanh Thuận; KS. Nguyễn Vũ Luật
Kỹ thuật thuỷ lợi
04/2017
10/2020
2021-54-742/KQNC
22/04/2021
Ứng dụng 1: Xây dựng mô hình kè thử nghiệm bảo vệ bờ kênh Long Xuyên - Rạch Giá. Kè thử nghiệm này bao gồm 2 giải pháp, mỗi giải pháp xây dựng trên chiều dài 50m: Giải pháp bảo vệ bờ bằng túi vải đĩa kỹ thuật D-box: Túi D-box sau khi đổ cát có kích thước là khoảng LxBxH (1x1x0,25). Các túi cát được xếp chồng lên nhau theo mái dốc m=l từ cao trình 0,0m đến cao trình mặt đường đê, bình quân mặt cắt khoảng 12 tầng túi. Cát san lấp được vận chuyển đến và bơm trực tiếp theo từng lớp bao đổ bù cho khối đất bị sạt lở. Các túi được gia công trong nhà máy và được chèn đầy cát hoặc vật liệu mềm có sẵn tại địa phương, sau đó dán lại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công tại hiện trường. Sau khi hoàn thiện công tác phục hồi mái dốc bị sạt lở. Trồng 1 lớp cỏ (cỏ Xuyến Chi) lên mái dốc vừa đế bảo vệ mái bờ vừa đế tạo cảnh quan. Rễ của cỏ ăn xuyên qua lớp vải và có thể tăng độ bền vững của vải. Giải pháp bảo vệ bờ bằng lốp xe ô tô cũ: Kết cấu bảo vệ bờ sử dụng lốp xe đã qua sử dụng, có thế được thi công một cách dễ dàng, không cần đòi hỏi các thiết bị chuyên dụng, hoặc các vật liệu phụ trợ khó tìm kiếm, kết cấu bảo vệ bờ như vậy đảm bảo khả năng hạn chế tác động của dòng chảy và sóng tàu thuyền lên mái bờ nhờ các lớp mái bờ được tạo thành từ lốp xe đã qua sử dụng nhờ tính chất bền với môi trường của các lốp xe, đồng thời các lốp xe cũng có tác dụng tốt trong việc phản áp giúp ngăn ngừa các hiện tượng sạt lở đất. Ứng dụng 2: Xây dựng mô hình kè sinh thái bảo vệ bờ kênh Lương Thế Trân. Giải pháp kè sinh thái bảo vệ bờ: Giải pháp chính được triển khai là nhằm phát triển một đai cây xanh (cây mắm) dọc bờ kênh đế giảm sóng, tạo bãi bồi bảo vệ chân và bờ kênh; và đồng thời tạo ra một hệ sinh thái tốt cho các loài thủy sinh bản địa sinh sống. Do đó cần phải tạo ra bãi (lập địa) phù hợp cho cây phát triển, và xây dựng các tuyến đường mềm bằng cọc tre để giảm các tác động của sóng tàu, bảo vệ bãi trồng cũng như cây non trước các tác động vật lý khác (như: người dân neo đậu vào bãi, tàu bè va chạm và cây ...).
Công nghệ theo sáng chế phù hợp để ứng dụng vào việc bảo vệ bờ sông, kênh rạch ở ĐBSCL, cũng như hầu hết các vùng khác có xảy ra các tình trạng sạt lở bờ sông, kênh rạch, v.v., như một giải pháp đặc biệt hữu hiệu góp phần làm giảm chi phí xây dựng, tận dụng vật tư phế phẩm và đặc biệt là kết cấu công trình đơn giản, dễ thi công, dễ triển khai rộng rãi và đem lại hiệu quả cao.
ung thư;phức kim loại;phối tử hữu cơ;imidazole
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 6
Không
03 Thạc sỹ và 02 Tiến sỹ.