- Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới (viễn thám WebGIS và tự động hóa) xây dựng hệ thống thông tin quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên nước (mùa khô) theo thời gian thực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu áp dụng cho tỉnh Hà Tĩnh
- Thử nghiệm sử dụng Bacteriocin trong điều trị bệnh gan thận mủ trên cá tra giai đoạn giống tại An Giang
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo phóng xạ plastic kích thước lớn và nguồn cao áp sử dụng trong các hệ thống phát hiện tìm kiếm nguồn phóng xạ
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể (NHTT) Rượu Quán Đế dùng cho sản phẩm rượu của thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị bệnh nhược cơ và lupus ban đỏ hệ thống
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học - công nghệ để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang diễn ra biến động lớn về hình thái trên sông Tiền sông Hậu
- Xây dựng mô hình sản xuất giống nuôi trồng và sơ chế nấm bào ngư nấm mộc nhĩ và nấm linh chi tại Trại Thực nghiệm Công nghệ Sinh học tỉnh Tây Ninh
- Hỗ trợ nông dân phát triển biện pháp phòng trừ nhện giẻ bảo vệ năng suất lúa để tạo mô hình nhân rộng ra sản xuất trên địa bàn huyện Gia Viễn vụ xuân năm 2014
- Nghiên cứu ứng dụng gene mã hóa IL-12 trong điều trị ung thư tế bào gan
- Nghiên cứu chế tạo dây nano từ tính dạng đơn đoạn (single-segment) và nhiều đoạn (multi-segment) ứng dụng cho nano y sinh
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/T16
2016-48-868
Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý giám sát lớp phủ rừng Tây Nguyên bằng công nghệ viễn thám đa độ phân giải đa thời gian
Viện Công nghệ Vũ trụ
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
TS. Phạm Việt Hòa
TS. Nguyễn Hạnh Quyên, TS. Trần Minh Ý, ThS. Phạm Việt Hồng, ThS. Nguyễn Vũ Giang, ThS. Đinh Ngọc Đạt, ThS. Trần Tuấn Đạt, ThS. Ngô Đức Anh, ThS. Nguyễn Phúc Hải, ThS. Tống Sĩ Sơn
Tự động hóa (CAD/CAM, v.v..) và các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC), …
10/2012
09/2015
12/01/2016
2016-48-868
Một phần kết quả của nhiệm vụ này là bộ dữ liệu GIS Tây Nguyên, tuân thủ tiêu chuẩn của Việt Nam, bộ dữ liệu ảnh vệ tinh khu vực Tây Nguyên gồm ảnh Landsat, ảnh SPOT và ảnh MODIS từ năm 1990 đến 2014, các ảnh được xử lý ở mức 2 và 3 có metadata; bộ bản đồ rừng và các bản đồ về các thông số môi trường; hệ thống thông tin Web-GIS giám sát, quản lý lớp phủ rừng và đã được bàn giao cho Chương trình Tây Nguyên 3 chuyển giao cho các tỉnh thuộc Tây Nguyên. Lĩnh vực ứng dụng: Nông nghiệp; Lâm nghiệp; Quản lý tài nguyên môi trường.
Hiệu quả ứng dụng: Cho đến nay dữ liệu này vẫn được Chương trình Tây Nguyên 3 và các tỉnh thuộc Tây Nguyên quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu trong tra cứu về quản lý tài nguyên môi trường rừng trong quá khứ. Phát triển được đội ngũ cán bộ có kiến thức thực tế,vững vàng về chuyên môn khi tham gia thực hiện đề tài và sau này triển khai các hướng nghiên cứu tương tự trong quản lý lớp phủ rừng nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung; Tập hợp được bộ cơ sở dữ liệu, bản đồ nền, bản đồ chuyên đề, ảnh vệ tinh, các dữ liệu hiện trạng và biến động lớp phủ rừng và các chỉ số môi trường ở khu vực nghiên cứu là toàn vùng Tây Nguyên, làm tiền đề cho những nghiên cứu, ứng dụng khác sau này; Nghiên cứu này sẽ đóng góp về mặt lý luận khoa học: Phát triển và làm chủ được các nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong theo dõi diễn biến lớp phủ rừng và các chỉ số môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội; Cho đến nay tất các kết quả của đề tài nhằm phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học của Viện công nghệ vũ trụ và cũng như là cơ sở tiền đề để các nhóm nghiên cứu tiếp tục phát triển trong các đề xuất mới khác trong giai đoạn tới.
Lớp phủ rừng; Web; GIS; Hệ thông tin địa lý; Ảnh vệ tinh; Biến động rừng; Cơ sở dữ liệu ảnh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Một phần kết quả của nhiệm vụ này là bộ dữ liệu GIS Tây Nguyên, tuân thủ tiêu chuẩn của Việt Nam, bộ dữ liệu ảnh vệ tinh khu vực Tây Nguyên gồm ảnh Landsat, ảnh SPOT và ảnh MODIS từ năm 1990 đến 2014, các ảnh được xử lý ở mức 2 và 3 có metadata; bộ bản đồ rừng và các bản đồ về các thông số môi trường; hệ thống thông tin Web-GIS giám sát, quản lý lớp phủ rừng và đã được bàn giao cho Chương trình Tây Nguyên 3 chuyển giao cho các tỉnh thuộc Tây Nguyên. Lĩnh vực ứng dụng: Nông nghiệp; Lâm nghiệp; Quản lý tài nguyên môi trường. Hiệu quả ứng dụng: Cho đến nay dữ liệu này vẫn được Chương trình Tây Nguyên 3 và các tỉnh thuộc Tây Nguyên quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu trong tra cứu về quản lý tài nguyên môi trường rừng trong quá khứ. + Phát triển được đội ngũ cán bộ có kiến thức thực tế,vững vàng về chuyên môn khi tham gia thực hiện đề tài và sau này triển khai các hướng nghiên cứu tương tự trong quản lý lớp phủ rừng nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung; + Tập hợp được bộ cơ sở dữ liệu, bản đồ nền, bản đồ chuyên đề, ảnh vệ tinh, các dữ liệu hiện trạng và biến động lớp phủ rừng và các chỉ số môi trường ở khu vực nghiên cứu là toàn vùng Tây Nguyên, làm tiền đề cho những nghiên cứu, ứng dụng khác sau này; Nghiên cứu này sẽ đóng góp về mặt lý luận khoa học: Phát triển và làm chủ được các nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong theo dõi diễn biến lớp phủ rừng và các chỉ số môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội; Cho đến nay tất các kết quả của đề tài nhằm phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học của Viện công nghệ vũ trụ và cũng như là cơ sở tiền đề để các nhóm nghiên cứu tiếp tục phát triển trong các đề xuất mới khác trong giai đoạn tới. Phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học của đơn vị chủ trì cũng như là cơ sở để các thành viên phát triển các đề xuất mới khác.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không