liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTĐL.CN

2022-04-0093/KQNC

Nghiên cứu xây dựng mô hình điển hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú ở đồng bằng sông Cửu Long

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Quốc gia

TS. Lê Hữu Quỳnh Anh

TS. Đinh Thị Nga; GS. TS. Phan Đình Tuấn; ThS. Vũ Phượng Thư; TS. Nguyễn Thị Phương Thảo; ThS. Châu Thị Nhiên; TS. Nguyễn Minh Tân; TS. Trần Thị Thanh Ngọc; PGS. TS. Tôn Thất Lãng; ThS. Lương Ngọc Lân; PGS. TS. Trần Văn Quy; TS. Nguyễn Nhứt

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

12/2018

05/2021

29/11/2021

2022-04-0093/KQNC

20/01/2022

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

Mô hình hệ thống công nghệ và thiết bị xử lý nước thải ao nuôi tôm áp dụng trong thực tế ao nuôi thuỷ sản có diện tích tối thiểu 2000m2 được thiết kế, xây dựng gồm có: Hồ sinh học hiếu khí nuôi rong/tảo xử lý nước thải ao nuôi tôm 1200m2, Mô hình đất ngập nước kiến tạo 400m2, hồ xử lý bùn thải 80m2. Hệ thống xử lý nước thải ao nuôi tôm bằng hệ thống lai hợp giữa hồ sinh học và mô hình đất ngập nước kiến tạo sử dụng các loại thực vật bản địa: năn tượng, thủy trúc, cỏ nước mặn là mô hình xử lý phù hợp với các điều kiện sẵn có của địa phương và đem lại hiệu quả xử lý cao, đạt được các mục tiêu về bảo vệ môi trường. Hệ thống này có thể loại bỏ được các thông số ô nhiễm điển hình trong nước thải ao nuôi tôm như: COD, BOD5, NH4+ - N; TN; Coliform. Nhìn chung, hiệu quả xử lý tốt ở các thông số, chất lượng nước thải đàu ra đáp ứng tiêu chuẩn tái sử dụng cho ao nuôi tôm.
20323
Đơn vị tiếp nhận kết quả đề tài: Hợp tác xã Dịch vụ Nuôi trồng thủy sản 30/4 Tỉnh Bạc Liêu.

Nước thải; Chất lượng nước; Xử lý; Tái sử dụng; Nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không