- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 và định hướng đến 2030
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất maltooligosaccharide giàu maltotriose sử dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu hoạt động địa động lực hiện đại khu vực Tây Nguyên phục vụ dự báo các dạng tai biến địa chất ở các vùng đập hồ chứa và đề xuất các giải pháp phòng tránh
- Phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ GPS trong quản lý giám sát điều phối và tối ưu hóa kế hoạch sử dụng phương tiện
- Nghiên cứu mối quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt giữa Quảng bình và Khăm Muộn Savanakhet (Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào) giai đoạn 1954-2000
- Nghiên cứu cấu trúc và phân rã β kép của hạt nhân dựa trên các phản ứng trao đổi điện tích chuyển nucleon và tán xạ (pp') trong vùng năng lượng > 100 MeV/nucleon
- Xây dựng mô hình thay thế axít amin từ dữ liệu hệ gen
- Thực trạng và giải pháp bảo tồn làng cổ khu vực thành nhà Hồ
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ đổi mới hiện đại hóa công nghệ trong lĩnh vực khai thác chế biến than và khoáng sản rắn Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy phân loại nhân hạt điều ứng dụng công nghệ xử lý ảnh
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2023-58-1036/NS-KQNC
Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật Công chứng
Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
Đặng Kim Hoa
Các vấn để pháp luật khác
01/03/2021
01/09/2022
14/12/2022
2023-58-1036/NS-KQNC
11/07/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Các báo cáo, chuyên đề đã đưa ra các phân tích khoa học, chính xác, rõ ràng, cụ thể và đầy đủ. Sản phẩm bảo đảm tính khoa học, nguồn tư liệu có trích dẫn cơ bản rõ ràng. Các chuyên đề đã đưa ra các đề xuất cụ thể, có cơ sở lý luận và phù hợp với tình hình thực tiễn tổ chức và hoạt động công chứng tại Việt Nam.
Các sản phẩm khoa học đã đóng góp cho việc đã cung cấp các luận cứ lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động công chứng, từ đó thiết kế những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng năm 2014 nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập về thể chế, tạo cơ sở pháp lý cho bước phát triển mới của hoạt động công chứng ở nước ta theo chủ trương xã hội hóa, nâng cao chất lượng và tính bền vững của hoạt động công chứng, từng bước phát triển nghề công chứng Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Kết quả nghiên cứu của Đề tài được ứng dụng trong thực tiễn góp phần tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, nâng cao chất lượng công chứng viên, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch; góp phần tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, tin cậy cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại và góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp, góp phần giảm tải công việc cho cơ quan nhà nước, qua đó tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực cho Nhà nước và xã hội.
Kết quả nghiên cứu của Đề tài được ứng dụng trong thực tiễn góp phần giúp người dân, doanh nghiệp thấy được vai trò, lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công chứng, từ đó lựa chọn công chứng như một công cụ hữu hiệu để tự bảo vệ mình trong các giao lưu dân sự.
Luật Công chứng; Chính sách; Định hướng chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Xây dựng luật
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không