
- Điều khiển chủ động cho cần cẩu container hoạt động trên biển
- Nghiên cứu phân tích năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam thông qua khảo sát đánh giá thực trạng năng suất lao động của doanh nghiệp thuộc một số ngành kinh tế
- Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp
- Nghiên cứu công nghệ và thiết bị xử lý gỗ tống quá sủ (Alnus nepalensis D Don) để sản xuất cấu kiện xây dựng nhà nông thôn
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS xây dựng các mô hình tính toán trữ lượng sinh khối của các hệ sinh thái rừng tự nhiên tại Việt Nam
- Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Đặc điểm giao tiếp của nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khuôn ép phun nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật với kênh dẫn nóng có điều khiển
- Nâng cao năng lực nghiên cứu thiết kế công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị thể và vật liệu nano trong lĩnh vực lọc dầu sinh học sản xuất năng lượng mới vì sự phát triển bền vững



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07-2023/ĐT-SKHCN
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất rau theo hướng hữu cơ và tổ chức sản xuất liên kết tại tỉnh Nam Định
Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ cao
UBND Tỉnh Nam Định
Tỉnh/ Thành phố
Lê Thị Thủy
Lê Thị Thủy; Phạm Thị Tươi; Trịnh Thị Thanh Hương; Trần Thị Thu Trang; Nguyễn Văn Cường; Phạm Văn Tuấn; Cao Thị Loan;
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/01/2021
01/02/2023
20/04/2023
07-2023/ĐT-SKHCN
27/07/2023
Sở Khoa học và Công nghệ
Kết quả của đề tài đã được bàn giao cho HTX Xuân Thành, Thị Trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. HTX Xuân Thành đã tiếp nhận kết quả của đề tài và tiếp tục ứng dụng trong sản xuất dưa lê, cà rốt, cải củ theo hướng hữu cơ tại địa phương. Trong năm 2023, HTX tiếp tục duy trì 2,4 ha diện tích sản xuất rau hữu cơ đã được chứng nhận. Quy vùng sản xuất rau màu đang trong quá trình chuyển đổi sang canh tác hữu cơ, đồng thời tiếp cận và ứng dụng các loại phân bón hữu cơ thế hệ mới để hạn chế và thay thé dần các loại phân hóa học.
Canh tác hữu cơ là một trong những phương thức canh tác ngày càng được nhiều nước trên thế giới ứng dụng và phát triển. Canh tác hữu cơ không chỉ đơn thuần là không sử dụng phân bón, thuốc BVTV hóa học mà là bảo vệ, phục hồi sức khỏe của cả một thế hệ sinh thái nông nghiệp. Vì vậy việc duy trì và phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ mang lại ý nghĩa xã hội to lớn, giúp nâng cao ý thức cảu người dân trong việc sử dụng các nguyên liệu đầu vào của sản xuất. Các mô hình sản xuất rau hữu cơ đã giúp cho các hộ sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua giá bán rau hữu cơ cao hơn giá bán rau thông thường 20-30%, trong khi giá thành sản xuất chỉ tương đương với rau thông thường. Bên cạnh đó, sản xuất hữu cơ tại Thịnh Long cũng là điểm thăm quan học hỏi của các đơn vị trong tỉnh, góp phần tạo thương hiệu cho các mặt hàng sản xuất rau an toàn của tỉnh Nam Định trong thời gian qua
Rau; củ cải; cà rốt; dưa lê; sản xuất rau;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không