
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học và công nghệ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền núi phía Bắc
- Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và điều hành tại LĐLĐ tỉnh Nam Định
- Lập bản đồ bộ gen tôm sú (P monodon)
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở Đảng bộ Học viện Chính trị khu vực III
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuẩn hóa dữ liệu đăng ký doanh nghiệp tại địa phương
- Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ số nồng độ khí radon trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai
- Sản xuất thử và phát triển giống đậu tương rau AGS398 và DT08 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
- Phân tích sàng lọc và phân tích thẩm định an toàn thực phẩm trên cơ sở phát triển và ứng dụng kỹ thuật điện di mao quản đa kênh sử dụng đồng thời hai cảm biến điện hóa và đo quang: ứng dụng thí điểm trong kiểm soát một số thực phẩm chức năng và đồ uống có cồn dễ bị làm giả tại Việt Nam
- Phát triển hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo và tính chất của TiO2 ZnO biến tính lên quá trình quang khử CO2 tạo thành khí nhiên liệu



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Xây dựng và phát triển mô hình chuyển đổi tăng vụ từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô đậu đỗ ở vùng trung du miền núi phía Bắc
Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Khuyến nông Trung ương
GS.TS. Nguyễn Thế Hùng
GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn; PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng; TS. Trần Trung Kiên; TS. Hoàng Kim Diệu; ThS. Đỗ Tuấn Tùng; ThS. Lê Thị Kiều Oanh; ThS. Lưu Thị Thùy Linh; ThS. Bùi Đình Tráng; TS. Kiều Xuân Đàm; TS. Trần Thị Trường
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2015
12/2017
27/04/2018
Mô hình chuyển đổi; Chuyển đổi đất trồng; Ngô; Đậu đỗ
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Dự án đã triển khai xây dựng 46 mô hình tại 10 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, diện tích thực hiện là 650 ha trong đó: 475 ha ngô thâm canh, 175 ha đậu tương và lạc luân canh tăng vụ bằng việc chuyển đổi đất trồng lúa không chủ động nước, áp dụng cơ giới hóa và các tiến bộ kỹ thuật canh tác đồng bộ bền vững. 8 mô hình cơ giới hoá: máy làm đất và máy tẽ hạt ngô, bóc tách vỏ tươi với diện tích 120 ha. Hiệu quả kinh tế của mô hình tăng 20% so với ngoài mô hình (trước chuyển đổi).
Thông qua việc tổng hợp báo cáo từ các đơn vị cho thấy: với tổng diện tích 650 ha/38 mô hình, năng suất bình quân ngô đạt 6,902 tấn/ha, năng suất bình quân lạc đạt 3,134 tấn/ha, năng suất bình quân đậu tương đạt 2,117 tấn/ha, hạch toán hiệu quả kinh tế bình quân trên 1 ha tăng bình quân lần lượt là 40,20 %, 63,42 % và 66,49 % so với hiệu quả kinh tế từ cấy lúa (yêu cầu của dự án ≥ 20%). Trong quá trình sản xuất đã tận dụng được điều kiện tự nhiên sẵn có của từng vùng để tạo ra sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người dân, của xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho một bộ phận người dân nông thôn góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay.