
- Xây dựng mô hình liên kết chuyển giao các tiến bộ KH&CN trong lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản vùng ven biển tỉnh Nam Định
- Xây dựng mô hình trồng rau thủy canh phục vụ đào tạo nghề và chuyển giao kỹ thuật cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn tỉnh
- Áp dụng hệ thống làm việc hiệu suất cao trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: điều kiện và lợi ích
- Ứng dụng công nghệ nano sản xuất chế phẩm sinh học dạng dịch thể từ vi sinh vật và thảo mộc phòng trừ tuyến trùng và bệnh rễ cây hồ tiêu ở Tây Nguyên
- Phát triển và thí điểm áp dụng khung năng lực cạnh tranh về sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo mô hình đánh giá sự trưởng thành (maturity model)
- Nghiên cứu chế tạo sơn phản quang nhiệt dẻo sử dụng làm vạch tín hiệu giao thông phù hợp với điều kiện môi trường Việt Nam
- Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển các giống cây ăn quả ôn đới lê đào mận hồng tại 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang
- Rủi ro trong quản lý nhà nước đối với đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực giao thông đường bộ: nhận diện và giải pháp chính sách
- Biện pháp hỗ trợ tâm lý và hồi phục sau vận động cho vận động viên đội tuyển khuyết tật môn Cử tạ và Ném lao Việt Nam
- Luận cứ khoa học về tổ chức không gian xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biển đảo Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.12.GER/16
2020-02-1200/KQNC
Xây dựng và tiêu chuẩn hóa phương pháp Realtime PCR tại Việt Nam để phát hiện định lượng phục vụ đánh giá rủi ro nhiễm Campylobacter trong chiến lược giám sát toàn cầu
Viện thú y
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Lưu Quỳnh Hương
TS. Phạm Thị Ngọc; TS. Nguyễn Thị Lan Anh; TS.Hoàng Thị Thu Hà; TS. Nguyễn Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Thị Bích Thủy; TS. Ngô Chung Thủy; TS. Lâm Quốc Hùng; ThS. Tạ Ngọc Thanh; GS. TS. Đặng Đức Anh; ThS. Hoàng Minh Đức; ThS. Trần Thị Thu Hằng; TS. Nguyễn Đồng Tú
Bảo vệ động vật nuôi
01/08/2016
01/07/2020
19/10/2020
2020-02-1200/KQNC
01/12/2020
378
Vi khuẩn Campylobacter là vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu trên thế giới.
Tại Việt Nam, chỉ có rất ít các nghiên cứu về vi khuẩn này do những hạn chế trong việc nuôi cấy, phân lập và định dạng vi khuẩn. Do vậy hợp tác nghiên cứu này đã mỏ’ ra những triển vọng trong việc định lượng cả vi khuẩn Campylobacter trong dây truyền sản xuất thịt gà. Việc tham gia dự án cùng với đối tác là những chuyên gia hàng đầu về vi khuẩn Campylobacter và sinh học phân tủ’ giúp chúng tôi được tiếp cận với các kỹ thuật tiên tiến hàng đầu trong việc nuôi cấy phần lập, định dạng vi khuẩn Campylobacter tại Phòng thí nghiệm chuẩn Quốc gia về Campylobacter, Viện đánh giá nguy cơ liên bang, Đức và Cơ quan Y tế và An toàn thực phẩm Bavarian. Việc ứng dụng phương pháp mới trong việc phân lập vi khuân sẽ góp phân không nhỏ vào việc phát triển các nghiên cứu về vi khuẩn Campylobacter trong tương lai, một trong số những vi khuẩn đứng hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm hiện nay.
Nhưng kết quả của nhiệm vụ sẽ góp phần chủ động trong việc kiểm soát chuỗi thực phàm ở gia cầm (giám sát sự ô nhiễm vi khuẩn Campylobacter), hướng tói việc đảm bảo xuất khẩu gia cầm (thịt gà) trong tương lai (thông qua việc chủ động đánh giá mối nguy cơ của Campylobacter đôi vói sức khỏe con người qua việc tiêu thụ thịt gà, đảm bảo sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường khó tính).
Quy trình PCR; Nhiễm Campylobacter; Nuôi gà; Chuỗi thực phẩm;Giám sát; Định lượng
Ứng dụng
Dự án KH&CN