
- Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm nhằm thúc đẩy xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
- Khai thác và phát triển nguồn gen vi sinh vật tổng hợp prodigiosin có hoạt tính chống ung thư
- Đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong đồng bào Khmer ở thành phố Cần Thơ
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
- Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm ứng dụng công khai ngân sách tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu sử dụng chỉ số ICEP đánh giá tải lượng chất dinh dưỡng (Nitơ Photpho và Silic) khu vực cửa sông và ven biển phục vụ quản lý môi trường
- Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 40
- Nghiên cứu khả năng thu nhận Coban và Liti từ pin Li – ion đã qua sử dụng bằng phương pháp chiết dung môi
- Xây dựng mô hình điểm tổ chức cộng đồng xây dựng nông thôn mới ở 3 xã đặc biệt khó khăn thuộc 3 huyện nghèo (CT 30A) của ba khu vực Tây Bắc Tây Nguyên và Tây Nam Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.5/2016-DA2
2020-60-885/KQNC
Nhân rộng áp dụng các công cụ: Quản lý tinh gọn (Lean) duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPI) vào doanh nghiệp Việt Nam
Viện Năng suất Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Anh Tuấn
ThS. Nguyễn Thanh Hải; ThS. Cao Hoàng Long; CN. Vũ Thị Thu Hà; ThS. Nguyễn Phương Nhung; CN. Hồ Vĩnh Lộc; ThS. Nguyễn Ngọc Thi; ThS. Nguyễn Thị Vân; ThS. Lê Quang Vũ; KS. Lê Công Để; CN. Nguyễn Thị Trà My; CN. Vũ Nguyễn Xoái; CN. Lê Xuân Nhất; ThS. Tôn Nữ Như Huyền; CN. Nguyễn Duy Dũng; ThS. Nguyễn Thị Lê Hoa; CN. Đặng Thị Mai Phương; ThS. Vũ Hồng Quân; CN. Trần Sỹ Quân; CN. Lê Xuân Biên; CN. Nguyễn Hữu Nam; ThS. Nguyễn Thành Trung; ThS. Nguyễn Hồng Phương; CN. Vũ Lộc An
Kinh tế và kinh doanh
01/01/2016
01/06/2019
18/01/2020
2020-60-885/KQNC
03/09/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- Thúc đẩy ứng dụng những tiến bộ về khoa học quản lý thông qua áp dụng các công cụ cải tiến năng suất chất lượng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ đã lựa chọn và hỗ trợ hướng dẫn cho 180 doanh nghiệp áp dụng Quản lý tinh gọn (Lean), Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và Chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPI):
- Thúc đẩy ứng dụng những tiến bộ về khoa học quản lý thông qua áp dụng các công cụ cải tiến năng suất chất lượng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ đã lựa chọn và hỗ trợ hướng dẫn cho 180 doanh nghiệp áp dụng Quản lý tinh gọn (Lean), Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và Chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPI):
- Nhiệm vụ được triển khai rộng rãi trên qui mô doanh nghiệp khác nhau, được lựa chọn thuộc các vùng miền từ Bắc, Trung, Nam với các loại hình đa dạng: sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ cho thấy các công cụ LEAN, TPM và KPI có thể áp dụng rộng rãi tại doanh nghiệp Việt Nam và giúp nâng cao được hiệu quả quản lý, tăng năng suất và khả năng cạnh tranh
- Các doanh nghiệp áp dụng đã đạt được những kết quả cụ thể: nâng cao nhận thức về lợi ích áp dụng các công cụ, triển khai thực hiện các bước theo hướng dẫn của chuyên gia tư vấn, thực hiện các dự án cải tiến cụ thể và đã có những kết quả cụ thể, tiếp tục triển khai việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao phong trào năng suất chất lượng trong cả nước.
- Nhiệm vụ cũng đã xây dựng được nền tảng về chuyên môn cho đội ngũ chuyên gia tư vấn về phương pháp giảng dạy, cách thức hướng dẫn áp dụng các hệ thống, công cụ tại doanh nghiệp. Từ đó các chuyên gia tích lũy kiến thức và kinh nghiệm để có thể tiếp tục giảng dạy và hướng dẫn. Các nhóm tham gia vào dự án tại các doanh nghiệp là nguồn nhân lực được đào tạo và trang bị kiến thức, kinh nghiệm áp dụng các hệ thống, công cụ. Các nhóm tham gia được đào tạo, hướng dẫn thực hành sau khi nhiệm vụ kết thúc đang là nòng cốt để nhân rộng mô hình tại chính các doanh nghiệp đã áp dụng điểm, đồng thời tiếp tục học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác có quan tâm.
- Các doanh nghiệp tham gia mô hình điểm: các dự án cải tiến điểm giúp doanh nghiệp tăng năng suất thông qua giảm lãng phí, sai lỗi, thời gian thực hiện… Ngoài ra còn xây dựng được đội ngũ cán bộ có chuyên môn để tiếp tục thực hiện các chương trình cải tiến tại doanh nghiệp;
- Đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động tổng thể của các doanh nghiệp, từ đó nâng cao sự thỏa mãn và lòng tin của khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ;
- Tạo cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho các cơ quan quản lý nhà nước các cấp để tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi các mô hình nhân rộng và thực hiện Chương trình quốc gia Hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn đến năm 2030.
Doanh nghiệp; Cải tiến năng suất; Chất lượng; Quản lý tinh gọn; Duy trì hiệu suất; Chỉ số đánh giá; Hoạt động chính; TPM; KPI; KPI
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không