
- Nghiên cứu phiếm hàm mật độ về các vật liệu từ nanô dựa trên các bon
- Nghiên cứu xây dựng mô hình chuyển đổi mùa vụ sản xuất nông nghiệp trên nền đất lúa thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực khó khăn vùng ngọt hóa Gò Công
- Thu hút đầu tư từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các quốc gia trong hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật bảo tồn và phát triển nguồn gen qúy cây vải tổ tại xã Thanh Sơn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương
- Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt tử cung toàn phần trong bệnh lý u xơ tử cung tại Bệnh viện sản nhi Quảng Ngãi trong năm 2019
- Công ước La Hay về quyền tài phán luật áp dụng công nhận thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em năm 1996: nội dung và khả năng gia nhập
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc họ Thông đất (Lycopodiaceae) tại Việt Nam
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện mô hình hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam với các đối tác truyền thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Nghiên cứu điển hình về hợp tác với Nga Belarus và Karazkhstan
- Xây dựng mô hình sản xuất con lai giữa Ngan trống R71 với vịt mái M14 bằng công nghệ thụ tinh nhân tạo trên địa bàn tỉnh Hải Dương



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
502.99-2017.03
2020-52-1225/KQNC
Phân cấp tài khóa tài chính công địa phương và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành của Việt Nam: Vai trò của thể chế địa phương
Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
GS. TS. Sử Đình Thành
TS. Nguyễn Phúc Cảnh, GS. TS. Dương Thị Bình Minh, PGS. TS. Bùi Thị Mai Hoài, TS. Mai Đình Lâm, ThS. Nguyễn Trung Thông
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
11/2017
11/2020
2020-52-1225/KQNC
08/12/2020
Đề tài đưa sự khác biệt trong thể chế vào mô hình tăng trưởng nội sinh nhằm: Kiểm tra mối quan hệ phi tuyến giữa phân cấp tài khóa và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành Việt Nam; Phân tích tác động của các yếu tố trong thể chế và tương tác của chúng với phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành Việt Nam. Bên cạnh đó, đề tài còn ước lượng tác động của tăng trưởng kinh tế giữa các tỉnh/thành và các yếu tố khác nhau của thể chế và tương tác của chúng với phân cấp tài khóa nhằm phân tích hiệu quả của phân cấp quyền tự chủ và trách nhiệm trong tài khóa giữa các tỉnh/thành, điều này được thể hiện qua tỷ lệ phân chia nguồn thu thuế giũa 63 tỉnh/thành; Phân tích tác động của cấu trúc thuế, thành phần chi tiêu công, và tương tác của chúng với các khía cạnh khác nhau thuộc thể chế lên tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành Việt Nam. Bên cạnh đó, đề tài còn ước lượng tác động lên tăng trưởng giữa các tỉnh/thành của biến tương tác giữa cấu trúc thuế, thành phần chi tiêu công với thể chế để phân tích hiệu quả của chính sách thuế và phân bổ chi tiêu công giữa các tỉnh/thành, điều này cũng được thể hiện qua tỷ lệ phân chia nguồn thu thuế giữa 63 tỉnh/thành.
Đề tài đã đóng góp hoàn thiện lý thuyết phân cấp tài khóa, nhất là lý thuyết thế hệ thứ hai của phân cấp tài khóa hiện đang phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn còn thiếu các minh chứng thực nghiệm để củng cố. Đề tài đóng góp cho việc ra quyết định chính sách: Trong trường hợp chính phủ muốn tiến hành phân cấp tài khóa đạt được hiệu quả và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương thì phải đẩy mạnh quá trình hoàn thiện thể chế địa phương. Đây là yếu tố không thể thiếu để góp phần cải thiện hiệu ứng tăng trưởng kinh tế của các thành phần tài chính công địa phương.
Tài khóa; Tài chính công; Tăng trưởng kinh tế; Địa phương
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng giảng dạy trong môn Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tài chính công, tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Lớp cao học tài chính công (hướng ứng dụng), Giảng viên: TS. Nguyễn Phúc Cảnh.