
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất hồ tiêu theo Global GAP và liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm tại huyện Trảng Bom
- Về cấu trúc một số lớp môđun trên vành giao hoán Noether
- Nghiên cứu phiếm hàm mật độ về các vật liệu từ nanô dựa trên các bon
- Lý luận triết học về nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định các thành phần trong cân bằng nước và lượng nước có thể phân bổ cho các nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực sông
- Nghiên cứu hình thái cấu trúc đô thị sinh thái để xây dựng tiêu chí và nguyên tắc quản lý đô thị sinh thái theo quy hoạch chung và định hướng phát triển bền vững
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống quan trắc ô nhiễm nước tự động lưu động
- Thiết kế tổng hợp nghiên cứu tính chất phát quang khả năng xúc tác và hoạt tính chống ung thư của phức chất platin với một số phối tử carbene dị vòng nitơ
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất sinh khối nấm Thượng hoàng (Phellinus linteus) và ứng dụng để sản xuất thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Hap thép không gỉ 316L đáp ứng yêu cầu làm vật liệu kết xương có khả năng tương thích sinh học cao áp dụng tại các Bệnh viện trên địa bàn Hà Nội



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
31/2012/NĐT
2018-02-769
Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nghị định thư giữa Việt Nam với Hoa Kỳ
TS. Nguyễn Anh Vũ
PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng, ThS. Nguyễn Hữu Kiên, CN. Lương Thanh Quang, ThS. Đỗ Thị Như Quỳnh, ThS. Trần Thu Cúc, CN. Dương Tuấn Bảo, CN. Nguyễn Minh Ngọc, CN. Nguyễn Trung Anh, CN. Vũ Hoàng Nam
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác
17/04/2015
2018-02-769
378
a . Nội dung tách chiết, phân lập gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 và thiết kế các vector biểu hiện gen - Đã tách chiết đuợc 3 gen liên quan đến khả năng chịu hạn GmMyb, GmGLPl và GmCHS7.
Các gen này có đầy đủ khung dịch mã, trình tự mã hoá và tương đồng 100% so với các trình tự gen đã công bố. - Đã thiết kế được 3 vector mang gen liên quan đến khả năng chịu hạn: pZY 101-GmMyb; pZYlOl-GmGLPl và pZY101-GmCHS7, có khả năng ứng dụng để tạo cây trồng biến đổi gen. b. Nội dung chuyển gen GmMyb, GmGLPl và GmCHS7 vào đậu tương - Đã tlữết lập được phương pháp chuyển gen liên quan đến khả năng chịu hạn vào một số giống đậu tương, đon giản, chuẩn mực, có khả năng nặp lại cao, có thể ứng dụng với đối tượng khác, có tần số biến nạp trong khoảng 0,1-1,0%. - Đã thu được 2-4 cây đậu tương chuyển gen đối với mỗi gen ỏ- thế hệ T0. Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiểu hình khác biệt rõ rệt so vói dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyển gen tương ứng với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vượt trội so với giống đối chứng. c. Nội dung phân tích các dòng đậu tương chuyển gen thu được - Tổng số 9 cây dương tính với kết quả phân tích PCR, Southern blot, có khả năng ra hoa kết hạt và có kiêu hình khác biệt rõ rệt so với dòng đối chứng. Duy trì được tổng số 9 dòng đậu tương chuyên gen tương úìig với 9 cây chuyển gen TO này. Đã đánh giá được 01 dòng chuyển gen đồng họp chịu hạn vưọt trội so với giống đối chứng.
Ket quả nghiên cứu này mỏ' ra khả năng chuyển gen vào giống đậu tương ĐT22, giống thương mại đuợc trồng khá phố biến và thích ứng cả ba vụ trong năm. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc rút ngắn thòi gian tạo giống đậu tương chuyển gen có thể thương mại hoá ở Việt Nam so vói việc chuyển gen vào các giống mô hình, thường kém thích nghi vói điều kiện trong nước. Việc phát triển thành công các dòng chuyển gen thu đưọc của đề tài thành các giống đậu tương thương mại có khả năng chống chịu hạn có tiềm năng kinh tế rất lớn. Các giống chịu hạn sẽ góp phần tăng năng suất đậu tương ỏ' những khu vực lượng mưa hạn chế, mở rộng diện tích canh tác đậu tương, nâng cao giá trị kinh tế của cây đậu tương góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh vói các cây trồng khác. Trong bối cảnh nước ta liên tục tăng nhu cầu nhập khẩu đậu tương (hiện trên 1,2 triệu tấn/năm), việc tăng năng suất, mỏ’ rộng diện tích trồng đậu tương sẽ góp phần đáng kể cho việc giảm phụ thuộc vào nguồn đậu tương nước ngoài cùng việc sử dụng ngoại tệ, đồng thời nâng cao thu thập cho nguời trồng đậu tương.
Chuyển gen;Đậu tương;Gen GmMyb;Gen GmGLP1;Gen GmCHS7;Nốt lá mầm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
02 thạc sỹ.