
- Kiến trúc đa tầng cảm ngữ cảnh cho mạng kết nối vạn vật
- Lập bản đồ bộ gen tôm sú (P monodon)
- Xây dựng đề án Bảo tàng nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Giải pháp chính sách phát triển thị trường xuất khẩu đối với các sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới
- Văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu đề xuất mô hình hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012 nhằm phát triển liên kết theo chuỗi giá trị phù hợp với từng nhóm sản phẩm nông lâm thủy sản ở các vùng miền khác nhau
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nấm men giầu kẽm hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu đánh giá tác động của truyền thông đề xuất giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng công tác truyền thông phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc
- Sưu tầm, phiên dịch và nghiên cứu di sản Hán Nôm qua các sắc phong, bằng cấp, văn bia, văn tế, gia phả ở Phú Yên
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NN.01.VNC&PTCT.21
666
Phát triển sản xuất giống lúa thuần ĐH12 có năng suất cao chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính tại Hải Dương
Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng
UBND Tỉnh Hải Dương
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thúy
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thúy; TS. Nguyễn Văn Mười; PGS.TS. Trần Văn Quang; ThS. Vũ Văn Quang; ThS. Lê Văn Thành; ThS. Lê Văn Thành; ThS. Phạm Thị Ngọc Yến; TS. Phùng Danh Huân; ThS. Vũ Thị Bích Ngọc
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/01/2021
01/12/2021
27/05/2022
666
26/07/2022
Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương
- Đề tài đã tiến hành khảo sát lựa chọn được 10 địa điểm thuộc 5 huyện để triển khai thực hiện đề tài. Các huyện đó là: Kim Thành; Nam Sách; Gia Lộc; Tứ Kỳ và Ninh Giang.
- Đề tài đã xây dựng 10 mô hình trình diễn giống ĐH12, với tổng diện tích là 200ha trong năm 2021. Năng suất giống ĐH12 vụ Xuân đạt 6,98 đến 7,33 tấn/ha, vụ Mùa đạt 6,56 đến 6,98 tấn/ha. Giống ĐH12 có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện môi trường bất thuận tốt.
- Đề tài đã hoàn thiện quy trình canh tác giống ĐH12 phù hợp với điều kiện canh tác của Hải Dương. Quy trình được chuyển giao sử dụng cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương; Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện Nam Sách; Kim Thành; Gia Lộc, Tứ Kỳ và Ninh Giang.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống ĐH12 so với giống đối chứng BC15 cho thấy: Vụ Xuân, chi phí sản xuất giống ĐH12 là 36,101 triệu đồng/ha, BC12 là 38,551 triệu đồng/ha, do giống BC15 chống chịu bệnh đạo ôn kém, cho nên chi phí thuốc BVTV và công lao động nhiều hơn so với giống BC15. Tổng thu của ĐH12 đạt 47,124 triệu đồng, cao hơn giống đối chứng (45,016 triệu đồng) là 2,108 triệu đồng. Lợi nhuận thu/chi của ĐH12 là 1,3 lần, đối chứng BC15 là 1,18 lần. Vụ Mùa chi phí sản xuất giống ĐH12 là 38,601 triệu đồng/ha, cao hơn giống BC15 100.000 đồng/ha, lý do là giá giống ĐH12 cao hơn BC15. Lý do giá giống ĐH12 cao hơn BC15 là do ĐH12 là giống lúa mới, có nhiều đặc tính tốt, đặc biệt trong vụ Xuân giống ĐH12 chống chịu đạo ôn tốt hơn BC15, vụ Mùa ĐH12 kháng bệnh bạc lá tốt hơn BC15. Tổng thu của ĐH12 đạt 47,736 triệu đồng, cao hơn giống đối chứng (46,172 triệu đồng) là 1,564 triệu đồng. Lợi nhuận thu/chi của ĐH12 là 1,24 lần, đối chứng BC15 là 1,2 lần.
Nông nghệp, Lúa ĐH12; Sản xuất; Mô hình
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không