
- Nghiên cứu quy trình nuôi lợn sinh sản đạt năng suất cao
- Nghiên cứu tạo các tổ hợp lai giữa lợn nái Landrace và Yorkshire nhập khẩu từ Đan Mạch với một số lợn đực giống ngoại trong nước
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ tài chính tại Việt Nam
- Nghiên cứu cấu trúc và đặc tính lý hóa của mạng gel ứng dụng trong bào chế kem bôi ngoài da
- Nghiên cứu quy trình sản xuất sinh khối tảo silic Skeletonema costatum tại Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu xây dựng định hướng và các phương án giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
- Xây dựng mô hình tập luyện thể dục thể thao phục vụ cộng đồng dân cư tại các khu vực công viên vườn hoa trên địa bàn TP Nam Định
- Hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
- Khai thác tài nguyên thông tin đối ngoại tỉnh Quảng Trị phục vụ cho sự phát triển của tỉnh Quảng Trị
- Nhận diện các yếu tố tác động đến năng lực đổi mới sáng tạo của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Tiềm năng
2023-54-0291/NS-KQNC
Phát triển và thử nghiệm chế phẩm thực khuẩn thể để thay thế kháng sinh trong phòng bệnh xuất huyết ở cá tra
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Hoàng Anh Hoàng
TS. Hoàng Mỹ Dung, PGS. TS. Lê Phi Nga, PGS. TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, TS. Phan Thị Huyền, ThS. Trần Thị Thanh Xuân
Bệnh học thuỷ sản
09/2019
08/2022
2023-54-0291/NS-KQNC
Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thể phòng bệnh xuất huyết trên cá tra ở quy mô pilot của nghiên cứu này sẽ làm tiền đề quan trọng cho việc chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất chế phẩm thủy sản. Đề tài làm tiền đề để nhóm thực hiện tiếp nghiên cứu ở quy mô ao nuôi (đề tài VinIF, mã số: VINIF.2023.DA156).
Đây là nghiên cứu đầu tiên đưa ra quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm thực khuẩn thế từ nguồn nguyên liệu mật rỉ đường và bảo quản ở nhiệt độ phòng. Như phân tích ở trên, công nghệ này sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triến liệu pháp thực khuẩn thế định hướng thay thế kháng sinh trong phòng bệnh cá tra và thủy sản tại Việt Nam. Công nghệ này được lan tỏa sẽ góp phần tăng kim ngạch xuất khấu ngành thủy sản, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường. Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thế phòng bệnh xuất huyết trên cá tra ở quy mô pilot của nghiên cứu này sẽ làm tiền đề quan trọng cho việc chuyên giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất chế phẩm thủy sản. Đây là công bố đầu tiên về thông tin genome của thực khuẩn thể xâm nhiễm vi khuân gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Trên thế giới đã có một sổ công bo genome của thực khuẩn thể xâm nhiễm vi khuẩn A.hydrophila (Carrias et al., 2011;Yasuike et al., 2014). Tuy nhiên, những chủng vi khuẩn này đều gây bệnh trên những loại cá khác (không phải cá tra) và tại những vị trí địa lý khác với Việt Nam. Rất nhiều công bố chỉ ra rằng thông tin genome của các thực khuẩn thể xâm nhiễm cùng loài vi khuẩn từ các vị trí địa lý khác nhau là rất khác nhau (Carrias et al., 2011; Shen et al., 2012; Yasuike et al., 2014; Murphy et al., 2016). Trình tự genome thực khuẩn thê được phân tích không chỉ có ý nghĩa khoa học khi cung cấp thông tin về cấu trúc các gene, nhóm protein mã hóa, phân loại thực khuẩn, so sánh với các dòng thực khuẩn đã biết trên thế giới (Wang và cs, 2016), mà còn cho biết các đặc tính xâm nhiễm của thực khuân đối với vi khuẩn chủ (Marco và cs, 2017). Từ đó giúp cho việc định hướng sử dụng liệu pháp thực khuẩn thể một cách đúng đắn (có hiệu quả, giảm thiểu những rủi ro có thể có).
Chế phẩm trực khuẩn; Trình tự gen; Cá tra; Bệnh xuất huyết; Aeromonas hydrophila
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
làm cơ sở đề xuất nghiên cứu ở quy mô lớn hơn
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Đơn đăng ký sáng chế số 1-2022-03097
2 học viên cao học được đào tạo dựa trên việc thực hiện nghiên cứu đề tài.