
- Nghiên cứu xây dựng kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan trung hạn (2015-2030) cho khu vực Việt Nam - Biển Đông sử dụng kịch bản biến đổi khí hậu trong chương trình Kakushin
- Bồi dưỡng cán bộ tư pháp địa phương bằng phương pháp trực tuyến
- Ứng dụng và chuyển giao công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác trên tàu lưới chụp mực xa bờ phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Quảng Nam
- Thực hiện xã hội hóa các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp
- Mô tả đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng từ năm 2010 đến năm 2013 tại tỉnh Khánh Hòa
- Tìm kiếm và phân lập các gen liên quan đến tính chịu hạn họ GmNAC và TCS ở các giống đậu tương địa phương nhằm ứng dụng trong việc tạo các giống đậu tương chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu kỹ thuật điều chế không gian tốc độ cao cho thông tin vô tuyến
- Nâng cao chất lượng ảnh ra đa xuyên tường sử dụng kỹ thuật lấy mẫu thưa Bayesian và học máy thống kê hiện đại
- Nghiên cứu phát triển và triển khai ứng dụng các mô hình chiếu sáng điều khiển quang chu kỳ bằng đèn LED chuyên dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa Cúc thương mại tại khu vực Tây Nguyên Mã số TN18/C08 thuộc Chương trình Tây Nguyên giai đoạn 2016-2020
- Hiệu ứng từ nhiệt trong một số vật liệu perovskite manganite nền La07Ca03MnO3 cấu trúc micro-nano có chuyển pha từ loại 1 - loại 2



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
44/2014/HĐ-NĐT
2021-52-1721/KQNC
Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Việt Nam và ứng dụng công nghệ sinh học để tạo các sản phẩm có giá trị cao sử dụng trong y dược nông nghiệp và công nghệ thực phẩm
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đoàn Lan Phương
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, GS.TS. Phạm Quốc Long, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, ThS. Nguyễn Văn Tuyến Anh, TS. Nguyễn Quốc Bình, TS. Phạm Minh Quân, CN. Nguyễn Thị Nga, TS. Lê Tất Thành, CN. Văn Thư Vũ, PGS.TS. Phạm Thị Hồng Minh, TS. Trần Thị Thu Thủy, CN. Nguyễn Thị Nguyệt, TS. Đặng Thị Phương Ly, TS. Trịnh Thị Thu Hương
Hoá sinh; phương pháp nghiên cứu hoá sinh
05/2014
04/2018
01/10/2021
2021-52-1721/KQNC
01/11/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Thu thập và tạo Bộ CSDL cho 100 mẫu hạt thực vật VN; XĐ thành phần và hàm lượng các chất của 100 mẫu hạt; 02 Chế phẩm có thành phần chính là hợp chất chống Oxy hóa ứng dụng tạo mỹ phàm và thuốc bảo vệ thực vật, góp phần đào tạo 02 NCS và 02 ThS. Từ kết quả đề tài đã điều chế và ứng dụng một số chất có tác dụng hiệp đồng (synergist) từ dầu thực vật để tâng hiệu lực sinh học của thuốc trừ sâu Bacillus thuringiensis và Imidacloprid. Sản phẩm khoa học: Sách chuyên khảo: "Lipit và axit béo của hạt thực vợt Việt Nam" 430 trang, do Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và ( ’ông nghệ xuất hãn năm 9/2018 dược giải B -Giải thưởng sách Quốc gia lần thứ II năm 2019.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thâm thực vật thiên nhiên rất đa dạng và phong phú cà về số lượng cũng như chất lượng. Những cây thực vật cỏ dầu béo (lipil, chất béo) dỏng một vai trò quan trọng trong loàn máng bức tranh tài nguyên thực vật nước la. Với hơn 3200 Km bờ biển nhiệt đới rất đa dạng với hộ cửa sông- biển phong phú của nước ta cũng chứa đựng một nguồn sinh vật biển có tiềm năng. Những nghiên cứu chuyên sâu khoa học và có hệ thống về lipit & các axil béo từ nguồn gốc thiên nhiên trên ở nước ta hầu như chưa có. vì vậy việc tăng cường hướng nghiên cứu về lipit và các axil béo cỏ hoạt tính sinh học ở có nguồn gốc dầu hạt thực vật Việt Nam-không những giúp ta hiểu và khai thác hợp lí được nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú ở Việt Nam.
Nông thôn mới; Thủy sản; Bảo vệ môi trường; Môi trường nước; Dân cư; Đời sống; Kĩ thuật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
01 G P III được câp sô 2067 ngày 24/6/2019.
02 TS; 02 ThS