
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp hỗ trợ quản lý khai thác và cung cấp thông tin khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô
- Nghiên cứu tạo dòng ngô bố mẹ được tăng cường khả năng tổng hợp tinh bột bằng công nghệ gen
- Giải trình tự và phân tích hệ gen phiên mã (transcriptome) ở sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)
- Nghiên cứu cải tiến quy trình thâm canh mía trên địa hình đất dốc tại một số vùng trồng mía ở Tây Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long; Thí điểm tại một huyện điển hình
- Tổng hợp và nghiên cứu tính chất hấp thụ tia tử ngoại độ bền thời tiết của lớp phủ bảo vệ chứa vật liệu nanocompozit trên cơ sở CeO2
- Nghiên cứu xác lập tổ hợp phương pháp điều tra một số loại hình khoáng sản kim loại nội sinh ẩn sâu Áp dụng thí điểm điều tra và khoanh vùng triển vọng vàng gốc ở địa khu Nam Ngãi
- Xây dựng mô hình ứng dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật để phát triển Cam bưởi theo chuỗi giá trị trên đất dốc vùng Tây Bắc
- Mô hình sản xuất thử nghiệm nấm rơm trên cơ chất bông phế liệu tại trạm thực nghiệm xã Vĩnh Nghi huyện Quảng Ninh
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống nghiệp vụ dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam bằng các mô hình động lực



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
02/HĐ-SXTN.02.18/CNSHCB
2021-02-469/KQNC
Sản xuất một số thực phẩm chức năng từ cá nóc Việt Nam
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
KS. Vũ Xuân Sơn
TS. Bùi Thị Thu Hiền; ThS. Phạm Thị Điềm; KS. Nguyễn Văn Thành; CN. Nguyễn Thanh Bình; CN. Lê Anh Tùng; TS. Nguyễn Khắc Bát; ThS. Phạm Văn Tuyển; PGS. TS. Lê Danh Tuyên; PGS. TS. Vũ Thị Thu Hiền
Khoa học y, dược khác
01/01/2018
01/12/2020
20/01/2021
2021-02-469/KQNC
18/03/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả của Dự án đã được chuyển giao cho các công ty Dược (Công ty cổ phần Dược Vật tư Y tế Quảng Ninh, Công ty CP Dược phẩm Vgas) đáp ứng được nhu cầu tự cung tự cấp, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm khi thương mại hóa trên thị trường.
Công nghệ của dự án đã tạo ra sản phẩm TPCN theo hướng nâng cao giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng từ nguồn nguyên liệu có giá trị kinh tế thấp, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm giá trị gia tăng từ thủy sản, đáp ứng nhu cầu thị trường TPCN trong nước, mang lại các sản phẩm giàu dinh dưỡng, giá thành hợp lý cho người tiêu dùng, đặc biệt là đối tượng người giả và trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.
Việc phát triển công nghệ sản xuất TPCN từ cá nóc theo hướng công nghiệp có sự kiểm soát nguyên liệu chặt chẽ đảm bảo an toàn cho sản phẩm và hạn chế được các hiện tượng sử dụng nguồn cá nóc thiếu kiểm soát, ngoài quy định như hiện nay.
Nghiên cứu đã đóng góp bằng chứng khoa học về giá trị của cá nóc không độc tại vùng biển Việt nam với cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ em, nhằm cung cấp số liệu cho các nhà hoạch định chính sách trong thời gian tới khi xem xét sử dụng nguồn lợi biển từ cá nóc Việt nam.
Cá nóc; Thực phẩm chức năng; Dinh dưỡng; An toàn thực phẩm
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
1. Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Quảng Ninh (Công ty Dược QN); Địa chỉ: Số 703 Lê Thánh Tông, TP Ilạ Long, Quảng Ninh.
2. Công ty CP Dược phẩm Vgas (Công ty Dược Vgas); Địa chỉ: Cụm công nghiệp Hà Bình Phương, Xã Plà Hồi, Huyện Thường Tín, Thảnh phố Hà Nội.
Nghiên cứu đã đóng góp bằng chứng khoa học về giá trị của cá nóc không độc tại vùng biển Việt nam với cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ em, nhằm cung cấp số liệu cho các nhà hoạch định chính sách trong thời gian tới khi xem xét sử dụng nguồn lợi biển từ cá nóc Việt nam.
Số lượng công bố trong nước:
03 bài báo Số lượng công bố ngoài nước: 01 bải báo
“Quy trình sản xuất thực phẩm chức năng riro từ cá nóc không độc Lagocephaỉus wheeler ì”. Quyêt định châp nhận đơn đăng ký giải pháp hữu ích số 6436w/QĐ-SHTT ngày 28 tháng 5 năm 2020 của Cục Sở hữu trí tuệ.