
- Nghiên cứu phát triển công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện
- Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá và đặc điểm phân loại của một số chủng xạ khuẩn nội sinh trên cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L)
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế mô hình hợp tác giữa phát triển du lịch và bảo tồn bền vững đa dạng sinh học tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
- Khảo sát nghiên cứu tư liệu Hán Nôm về tình hình hoạt động của tàu thuyền Trung Quốc trên các vùng biển Việt Nam thời Nguyễn
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình kết hợp máy đóng – ép cọc điều khiển bằng thủy lực
- Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA barcode) cho một số loài cây lâm nghiệp gỗ lớn lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế
- Khai thác nguồn gen một số giống nho quý để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nho phục vụ tiêu dùng và chế biến rượu
- Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ số nồng độ khí radon trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai
- Quản lý thiết chế văn hóa cơ sở ở tỉnh Quảng Nam - thực trạng và giải pháp
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh ủy Sơn La đối với các tổ chức trong hệ thống chỉnh trị tỉnh hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
04/2019/HĐ-TS-CNSH
2022-02-0464/NS-KQNC
Sản xuất thử nghiệm bột nêm dinh dưỡng từ dịch đạm thủy phân moi và cá nục
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Bùi Trọng Tâm
TS. Nguyễn Hữu Hoàng; TS. Bùi Thị Thu Hiền; ThS. Phạm Thị Mát; ThS. Phạm Thị Điềm; KS. Nguyễn Thị Duyệt; CN. Nguyễn Thị Kim Dung; ThS. Lưu Xuân Hòa; ThS. Phạm Huy Hưng; KS. Vũ Quang Huy
Kỹ thuật thực phẩm
01/2019
12/2020
29/12/2021
2022-02-0464/NS-KQNC
11/05/2022
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Bột nêm; Dinh dưỡng; Dịch thủy phân; Moi; Cá nục; Sản xuất; Thử nghiệm
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Trong quá trình triển khai dự án đã kết hợp với Công ty CP Chế biến Hải sản Nam Định, địa chỉ Khu 21, Thị Trấn Thịnh Long, Huyện Hải Hậu, Nam Định để áp dụng quy trình công nghệ sản xuất thử nghiệm bột nêm dinh dưỡng từ moi và cá nục.
Công nghệ sản xuất bột nêm từ moi và cá nục quy mô 1000 kg nguyên liệu/mẻ tại được áp dụng tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và thân thiện với môi trường. Đây là sản phẩm hoàn toàn mới đối với thị trường trong nước có thể thay thế sản phẩm nhập khẩu tương đương, thành phần chính của sản phẩm trên 40-46% bột đạm cá nục, moi kết hợp với các thành phần gia vị phổ biến và sẵn có trên thị trường trong nước (đường, muối,...), đây là điểm khác biệt lớn so với các sản phẩm bột nêm hiện có trên thị trường. Sản phẩm của dự án được ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đảm bảo được các chỉ tiêu về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm theo quy định. Do đó, sản phẩm có thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Dự án thực hiện đã đào tạo được đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động có khả năng làm chủ kỹ thuật, công nghệ mới trong quá trình sản xuất mang lại hiệu quả cao. Việc nhân rộng mô hình với công nghệ này hoàn toàn có tính khả thi và cho hiệu quả tốt với các giải pháp như hỗ trợ khởi nghiệp, hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất để phát triển sản phẩm mới.
Tiếp tục quảng bá công nghệ, sản phẩm tới các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm bột nêm, tạo niềm tin về công nghệ và sản phẩm để nhân rộng mô hình và phát triển sản phẩm trên thị trường.