Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

NĐT.17TW/16

2020-48-178/KQNC

Nghiên cứu phát triển công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện

Viện Công nghệ môi trường

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Trương Thị Hòa

PGS. TS. Đỗ Văn Mạnh, PGS. TS. Tăng Thị Chính, ThS. Lê Xuân Thanh Thảo, ThS. Nguyễn Viết Thoàn, KS. Huỳnh Đức Long, TS. Đỗ Tuấn Anh, ThS. Lê Minh Tuấn, ThS. Đặng Thị Mai Anh, ThS. Trần Thanh Hải Tùng

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

10/2018

10/2019

12/12/2019

2020-48-178/KQNC

25/02/2020

Trên cơ sở kế thừa công nghệ nghiên cứu của đề tài, mô hình này đã được phát triển lên ở quy mô lớn hơn (phát điện 20 kW), áp dụng thực tế để xử lý bùn thải của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung, địa chỉ: số 01 Nguyễn Văn Linh, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, thông qua đề tài cấp Quốc gia thuộc Chương trình Tây Nguyên 2016 – 2020: “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ khí sinh học tiên tiến phát điện và sử dụng bùn thải sau khi lên men yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ phát triển nông nghiệp sạch tại Đắk Lắk”. - 02 sách tham khảo là sản phẩm của đề tài được sử dụng phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy tại Khoa Công nghệ môi trường, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. - Các sản phẩm khác của đề tài như quy trình công nghệ, bài báo trong nước và quốc tế, … được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu khác có liên quan về xử lý chất thải trong bối cảnh xu hướng kinh tế tuần hoàn đang được chú trọng phát triển.
17078
Mô hình pilot nghiên cứu của đề tài hiện đang được đặt tại khuôn viên của Trung tâm Công nghệ môi trường tại Đà Nẵng, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. - Trên cơ sở kế thừa công nghệ nghiên cứu của đề tài, mô hình này đã được phát triển lên ở quy mô lớn hơn (phát điện 20 kW), áp dụng thực tế để xử lý bùn thải của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung, địa chỉ: số 01 Nguyễn Văn Linh, phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, thông qua đề tài cấp Quốc gia thuộc Chương trình Tây Nguyên 2016 – 2020: “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ khí sinh học tiên tiến phát điện và sử dụng bùn thải sau khi lên men yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ phát triển nông nghiệp sạch tại Đắk Lắk”. - 02 sách tham khảo là sản phẩm của đề tài được sử dụng phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy tại Khoa Công nghệ môi trường, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. - Các sản phẩm khác của đề tài như quy trình công nghệ, bài báo trong nước và quốc tế, … được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu khác có liên quan về xử lý chất thải trong bối cảnh xu hướng kinh tế tuần hoàn đang được chú trọng phát triển.

Bùn hữu cơ; Xử lý; Tách khí sinh học; Phát điện

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích số 2538: “Quy trình xử lý bùn thải hữu cơ để sản xuất khí sinh học và phân hữu cơ sinh học”, cấp theo Quyết định số 17742w/QĐ-SHTT ngày 13/11/2020 của Cục Sở hữu trí tuệ. - Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích số 2737: “Quy trình làm sạch khí sinh học bằng thiết bị ly tâm tốc độ cao với dung dịch KOH”, cấp theo Quyết định số 16390w/QĐ-SHTT ngày 18/10/2021 của Cục Sở hữu trí tuệ.

Không