- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chấm điểm Cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Qúa trình tham gia Cộng đồng ASEAN của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- Lễ hội truyền thống của người Việt trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại
- Hoàn thiện pháp luật vê giao dịch bảo đảm để thực thi các quy định mới của Bộ luật dân sự năm 2015
- Xây dựng mô hình ứng dụng năng lượng mặt trời lọc nước biển nước lợ thành nước ngọt để cấp nước sinh hoạt phục vụ xây dựng nông thôn mới ở xã bãi ngang và hải đảo vùng ven biển Bắc và Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu chế tạo các mẫu chuẩn thành phần chất bảo vệ thực vật phục vụ công tác quản lý đo lường trong vệ sinh an toàn thực phẩm
- Sản xuất thử nghiệm rượu vang chất lượng cao tại Việt Nam
- Bảo tồn và phát huy bền vững nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bình Dương
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của bò lai F1 giữa bò đực Drought Master Red Angus với bò cái nền lai Brahman tại Bình Định
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm các gen enzyme mới có khả năng phân hủy dioxin
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.06.DA11/11-15
2015-02-614/KQNC
Sản xuất thử nghiệm hai giống cao su chịu lạnh VNg 77-2 và VNg 77-4 ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn
ThS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Đào Bá Yên, KS. Nguyễn Thị Thu Cúc, ThS. Lê Thị Trang, KS. Trần Thị Như Quỳnh, ThS. Trần Văn Hùng, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình, ThS. Lê Đình Giang, ThS. Hà Tiết Cung
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/2012
12/2014
26/03/2015
2015-02-614/KQNC
04/09/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- Quy trình nhân hai giống cao su VNg 77-2 và VNg 77-4 cho vùng miền núi phía Bắc thời gian thực hiện năm 2015 tại Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc - Công ty cổ phần cao su Lai Châu II - Công ty cổ phần cao su Yên Bái. Kết quả: Thông qua HĐKH cấp cơ sở.
- Quy trình trồng mới hai giống cao su VNg 77-2 và VNg 77-4 cho vùng miền núi phía Bắc thời gian thực hiện năm 2015 tại Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc - Công ty cổ phần cao su Lai Châu II - Công ty cổ phần cao su Yên Bái. - Công ty cổ phần khai thác chế biến Đá Cự Đồng - Công ty cô phân đâu tư và thương mại LCI - Ông Phạm Xuân Trình, Thanh An, Điện Biên. Kết quả: Thông qua HĐKH cấp cơ sở.
- Hiệu quá kinh tế: Sau 3 năm thực hiện dự án sản xuất được 100.000 cây giống với giá bán 18.000 - 20.000 đồng/cây. Giá thành cây giống của dự án giảm trung bình so với bán trên thị trường cùng thời điểm khoảng 5.000đ/cây. Do vậy số tiền làm lợi từ việc giảm giá thành khoảng 500 triệu đồng.
- Hiệu quả xã hội
+ Việc khuyến cáo trồng mới các giống cao su chịu lạnh: VNg 77-2, VNg 77-4 góp phần phát triển cao su bền vừng cho vùng miền núi phía Bắc, tạo được lòng tin của người dân vùng quy hoạch trồng cao; Trang bị cho các cán bộ kỹ thuật có liên quan, cán bộ khuyến nông cơ sở và đặc biệt là các CO' sở' sán xuất giống cao su. người nông dân nam được những kỹ thuật cơ bản và cần thiết dể nhân trồng và chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản. + Dự án sẽ góp phần nâng cao chất lượng vườn cây trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, đảm báo tiêu chuẩn đưa vườn cây vao khai thác đúng thời gian; nâng cao hiệu quả nhân trồng và chăm sóc; tạo công ăn việc làm. nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người sản xuất và bảo vệ môi trường.
Kết quả;Khoa học công nghệ;Dự án;Sản xuất thử nghiệm;Giống cây;Cao su;Chịu lạnh; Miền núi phía Bắc
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
- Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc
- Công ty cồ phần cao su Lai Châu II
- Công ty cô phần cao su Yên Bái
- Công ty cổ phần khai thác chế biến Đá Cự Đồng
- Công ty cô phần đầu tư vả thương mại LCI
- Ồng Phạm Xuân Trình, Thanh An. Điện Biên
Việc áp dụng các kỹ thuật nhân, trồng mới cây cao su của dự án sẽ góp phần nâng cao tỷ lệ ghép sống trong sản xuất cây giống, nâng cao chất lượng vườn cây trong giai đoạn kiến thiết cơ ban. đảm báo tiêu chuân đưa vườn cây vao khai thác đúng thời gian; nâng cao hiệu quả nhân trông và chăm sóc vườn cây; tạo công ăn việc làm. nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người sản xuất và báo vệ môi trường.
Sau khi dự án kết thúc, đơn vị chú trì dự án tiến hành bàn giao sán phẩm trong quá trình phối hợp thực hiện (01 ha vườn nhân, 8 ha mô hình) cho các tổ chức và cá nhân phối hợp thực hiện tiếp tục chăm sóc và sử dụng.
Công ty cố phần cao su Lai Châu II tiếp tục sử dụng gỗ ghép trên vườn nhân phục vụ nhu cầu sản xuất giống của công ty và công cấp cho các tổ chức và cá nhân khác có nhu câu sản xuât giống tại vùng miền núi phía Bắc.
Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc quản lý, sử dụng vườn nhân dã xây dựng tại Viện.
Mô hình vườn ươm và vườn nhân giống tại Viện khoa học kỳ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc ngoài việc phục vụ nhu cầu nhân giống còn là cơ sở thực hành cho sinh viên các trường đại học (Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Hùng Vương) và là mô hình phục vụ cho thăm quan tập huấn của các tổ chức và cá nhân có nhu cầu phát triển cao su tại vùng miền núi phía Bắc.