- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị làm nguội kiểu tấm ứng dụng trong quá trình làm nguội cho sản phẩm NPK hàm lượng cao
- Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo một số vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở polyme tự nhiên và tổng hợp
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ở tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và phân tích thứ bậc (AHP) đánh giá tiềm năng phát triển nuôi cá nước ngọt tại tỉnh Hưng Yên
- Chế tạo nghiên cứu cấu trúc và tính chất của lớp phủ gốm composite Al2O3-TiO2 chứa hạt ôxit nhôm kích thước nano
- Phát triển phương pháp biến đổi Fourier và giải tích trong tính toán tính chất đặc trưng của vật liệu không đồng nhất tuần hoàn hoặc ngẫu nhiên
- Rà soát nghiên cứu xây dựng các quy trình hiệu chuẩn chuẩn đo lường và phương tiện đo đảm bảo sự hài hòa quốc tế phục vụ tham gia thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) toàn cầu về đo lường trong thương mại
- Vai trò của Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Khảo sát tình trạng gây ô nhiễm môi trường và phát tán các vi khuẩn đề kháng đối với kháng sinh từ chất thải của các cơ sở chăn nuôi heo quy mô vừa và nhỏ ở Tiền Giang và đề xuất giải pháp khắc phục
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Chè xanh Yên Kỳ tại xã Yên Kỳ huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ
UBND huyện Hạ Hòa
UBND Tỉnh Phú Thọ
Tỉnh/ Thành phố
CN. Lê Thị Thu Hương
Hoàng Mạnh Thắng; Nguyễn Thị Năm; Đỗ Đức Việt; Nguyễn Công Cẩn; Bùi Thị Thu Trang; Nguyễn Kim Ngọc; Nguyễn Thị Hồng Giang
Pháp luật
01/05/2017
01/06/2019
Dự án được triển khai đã góp phần nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của sản phẩm có ưu thế của các Hợp tác xã tham gia dự án, từ đó làm tăng giá trị tài sản Trí tuệ và uy tín của Hợp tác xã, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người lao động của các Hợp tác xã. Dự án thành công cũng góp phần nâng cao khả năng tự bảo vệ quyền của người sản xuất, người tiêu dùng đối với sản phẩm của các Hợp tác xã tham gia dự án. Kết quả cuả dự án làm điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển giai đoạn 2 của chương trình của tỉnh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, từ đó Hợp tác xã hoàn thành tốt hơn các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và xã hội.
Việc thực hiện dự án hỗ trợ tạo lập quản lý và phát triển tài sản trí tuệ tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh giúp bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu cho HTX; đăng ký sử dụng mã số mã vạch cho sản phẩm chè xanh Yên Kỳ, tạo lập bộ nhận diện thương hiệu cho sản phẩm... từ đó góp phần đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật trong tổ chức sản xuất, nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Từ đó làm tăng giá trị và uy tín của hợp tác xã, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên các doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ.
Chè xanh Yên Kỳ; Nhãn hiệu; Tập thể; Quản lý; Sản phẩm; Nông nghiệp; Chè
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Xã Yên Kỳ có 14 khu trồng chè, với 840 hộ trồng chè, diện tích cây chè là 644,25 ha; năng suất bình quân 13 tấn/ha (chè tươi). Các hộ áp dụng quy trình sản xuất theo hệ thống đảm bảo cùng tham gia PGS, với sự tham gia của các tổ chức và con người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ.
Nguồn thu nhập kinh tế chính của các hộ dân chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong đó giá trị sản xuất chè hàng năm đạt khoảng 8.375,25 tấn. Đối với giá thành sản phẩm, giá bán dao động từ 150.000 - 200.000đ/kg (chè khô). Sản phẩm sản xuất ra chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu tiêu thụ chè an toàn của huyện Hạ Hòa. Sản phẩm sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó.